- Học sinh tìm đề tài để vẽ theo ý thích.
- Học sinh vẽ được bức tranh đđơn giản có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn v vẽ mu theo ý thích.
- Học sinh vẽ được bức tranh đđơn giản có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp.( học sinh khá, giỏi)
- GDMT: Yêu thích thiên nhiên và con người xung quanh em, có ý thức bảo vệ môi trường.
II . Chuẩn bị :
10 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 1 – Tiết 12: Vẽ tự do (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m, có nhạt.
Hoạt động 3: Học sinh thực hành.
Giáo viên gợi ý để học sinh chọn đề tài .
Giúp học sinh nhớ lại các hình ảnh gắn với nội dung của tranh như : Người, con vật, nhà, cây, sông, núi, đường sá..
Giáo viên nhắc học sinh :Vẽ các hình chính trước, hình phụ sau. Không vẽ to hay vẽ nhỏ quá so với khổ giấy, vẽ màu theo ý thích.
Giáo viên gợi ý giúp học sinh yếu, kém vẽ hình và vẽ màu.
Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài có hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội dung đề tài, cụ thể là:
+Hình vẽ:
-Có hình chính , có hình phụ.
-Tỉ lệ cân đối .
+Màu sắc:
-Tươi vui, trong sáng.
-Màu thay đổi, phong phú.
Dặn dò: Quan sát hình dáng, màu sắc của mọi vật xung quanh: cỏ cây, hoa trái.
Nhận xét:
MĨ THUẬT 2– Tiết 12.
Vẽ theo mẫu
VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ khác nhau.
- Biết cách vẽ lá cờ.
- Vẽ được một lá cờ tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. (Học sinh khá, giỏi)
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Sưu tầm một số ảnh các loại cờ khác nhau.
- Hai lá cờ Tổ quốc và cờ lễ hội.
- Bài vẽ đẹp của học sinh năm trước vẽ lá cờ.
* Học sinh:
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, màu và tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
- GV treo cờ Tổ quốc và đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhận biết.
- GV bổ sung: Cờ Tổ quốc cĩ dạng hình chữ nhật, nền đỏ, sao vàng năm cánh ở giữa. Cịn cờ lễ hội cĩ rất nhiều dạng và màu sắc cũng khác nhau.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ
- GV vẽ lên bảng và yêu cầu cả lớp cùng quan sát cách vẽ lá cờ.
* Cờ tổ quốc:
- Vẽ lá cờ cân đối trong trang giấy, vẽ ngơi sao ở giữa nền cờ.( cĩ một cánh quay lên trên) Vẽ màu cho đúng lá cờ Tổ quốc, nền đỏ, sao vàng.
* Cờ lễ hội:
Vẽ hình chung: Tam giác, vuơng, chữ nhật, cờ phướng
- Cho các em xem một số bài vẽ đẹp của học sinh năm trước để nắm rõ cách vẽ bố cục trong trang giấy.
* Hoạt động 3: Thực hành
Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em cịn lúng túng. Uốn nắn những sai sĩt kịp thời, nhất là các em vẽ ngơi sao ở giữa lá cờ chưa đều.
* Hoạt động 4 :Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài treo lên cho cả lớp cùng nhận xét. Về bố cục trong trang giấy, màu sắc. Vẽ cờ bay sinh động
- Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao em thích bài đĩ?
- GV nhận xét chung và tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp. Nhấn mạnh để học sinh hiểu rõ ý nghĩa của các loại cờ.
* Dặn dị:
- Quan sát vườn hoa trước (nếu cĩ). Sưu tầm tranh, ảnh về vườn hoa.
Nhận xét:
MĨ THUẬT 3– Tiết 12
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I.Mục tiêu :
- Hiểu nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam
- Vẽ được tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, chọn màu, vẽ màu phù hợp( học sinh khá giỏi)
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:_Sưu tầm về một số tranh về đề tài ngày 20-11 và một số tranh đề tài khác.
_ Hình gợi ý cách vẽ tranh
_ Bài vẽ của học sinh các lớp trước về ngày 20-11
Học sinh :_ Sưu tầm tranh về ngày 20-11
_ Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ,bút chì , màu vẽ
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài
_ Giáo viên giới thiệu một số tranh và gợi ý để học sinh nhận ra .
+Tranh nào vẽ đề tài 20-11 ?
+Tranh vẽ ngày 20-11 có những hình ảnh gì ?
_Gợi ý học sinh nhận xét một số tranh vẽ
+Hình ảnh chính
+Hình ảnh phụ
+Màu sắc
*Giáo viên kết luận:
_Có nhiều cách vẽ tranh ngày 20-11
_Tranh thể hiện được không khí của ngày lễ:
sCảnh nhộn nhịp , vui vẻ của giáo viên và học sinh
sMàu sắc rực rỡ của ngày lễ (quần áo, hoa, cờ)
sTình cảm yêu quý của học sinh đối với thầy giáo , cô giáo
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
_ Giáo viên giới thiệu tranh và gợi ý học sinh nhận ra cách thể hiện nội dung
+ Tặng hoa thầy cô giáo ( ở lớp học, ở sân trường )
+ Học sinh vây quanh thầy cô giáo
+ Cùng cha mẹ tặng hoa thầy giáo, cô giáo
+ Lễ kỉ niệm ngày 20-11
_ Gợi ý cách vẽ tranh
+ Vẽ hình ảnh chính , chú ý đến các dáng người cho tranh sinh động
+ Vẽ các hình phụ
+ Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3 : Thực hành
_ Học sinh làm bài vào vở.
_ Giáo viên quan sát , gợi ý học sinh
+Tìm nội dung
+Vẽ hình ảnh chính
+Tìm các hình ảnh khác phù hợp với nội dung tạo cho bố cục chặt chẽ
_ Gợi ý học sinh vẽ màu : màu tươi vui có đậm , có nhạt
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
_ Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Nội dung chọn vẽ.
+ Hình ảnh: sinh động hay không?
+ Màu sắc tươi sáng có đậm, nhạt
_ Có thể cho học sinh tự giới thiệu tranh của mình , của bạn.
_ Giáo viên nhận xét và tinh thần học tập của lớp và khen ngợi học sinh có tranh đẹp
Giáo viên nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài: Vẽ trang trí:Trang trí cái bát.
Nhận xét:
MĨ THUẬT 4-Tiết 12
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I.Mục tiêu:
-HS hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hàng ngày
-HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt.
Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.( học sinh khá, giỏi)
-GDMT: ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình, cộng đồng.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên :
-Chuẩn bị tranh , ảnh về đề tài sinh hoạt .
-Một tranh của HS về đề tài gia đình
Học sinh:
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành .
-Hộp màu , bút vẽ hoặc sáp màu,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài :
-Các tiết học trước các em đã được xem tranh về phong cảnh , học vẽ tranh phong cảnh Quê hương . Tiết học hôm nay các em vẽ tranh về đề tài sinh hoạt , nói về những công việc bình thường diễn ra hằng ngày của các em ( đi học , làm việc nhà giúp gia đình ,.).
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
-GV có thể chia nhóm để HS trao đổi về nội dung đề tài
-GV trao tranh hoặc yêu cầu HS xem tranh ở trang 30 SGK về đề tài sinh hoạt : học tập , lao động ,. Sau đó đặt 1 số câu hỏi gợi ý để các em quan sát , nhận xét :
+Các bức tranh này vẽ về đề tài gì ? Vì sao em biết ?
+Em thích bức tranh nào ? Vì sao ?
+Hãy kể 1 số hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trướng
-GV tóm tắt bổ sung , nêu các hoạt động diễn ra hằng ngày của các em như :
+Đi học , giờ học ở lớp , vui chơi ở sân trường,.
+Giúp đỡ gia đình : cho gà ăn, quét nhà , trồng cây , tưới cây ,.
+Đá bóng , nhảy dây , múa hát , cắm trại ..
+Đi tham quan , du lịch ,.
Hoạt động 2 : cách vẽ tranh
-GV gợi ý cách vẽ tranh
-GV hướng dẫn cách sắp xếp bố cục trong tờ giấy :
+Vẽ hình ảnh chính trước ( hoạt động con người ) , vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật ) để nội dung rõ và phong phú
+Vẽ các hình dáng hoạt động sao cho sinh động
Vẽ màu tươi sáng , có đậm , có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành
-Nhắc HS vẽ theo các bước đã hướng dẫn .
-Trong khi HS vẽ , GV đến từng bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung .
Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá .
-GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm , nhược điểm rõ nét để nhận xét về :
+Bố cục
+ Sắp xếp hình ảnh ( phù hợp với tờ giấy , rõ nội dung )
+Hình vẽ ( thể hiện hình dáng hoạt động )
+Màu sắc ( tươi vui )
+HS xếp tranh theo ý thích .
-Dặn : HS về chuẩn bị bài trang trí đường diềm
Nhận xét:
MĨ THUẬT 5-Tiết 12
Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CĨ HAI VẬT MẪU
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, tỷ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu cĩ hai vật mẫu.
- Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu( học sinh khá, giỏi)
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị mẫu vẽ (hai vật mẫu)
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS lớp trước.
Học sinh:
- SGK.
- Mẫu vẽ (nếu cĩ điều kiện chuẩn bị).
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV yêu cầu các nhĩm tự trình bày mẫu hoặc cùng với các HS bày mẫu chung theo vài phương pháp khác nhau để HS tìm ra cách trình bày mẫu đẹp.
GV nêu một số câu hỏi để HS quan sát mẫu và nhận xét
+ Tỷ lệ chung của mẫu và tỷ lệ giữa hai vật mẫu
+ Vị trí của các vật mẫu (ở trước, sau)
+ Hình dáng của từng vật mẫu
+ Độ đậm nhạt chung của mẫu và của từng mẫu
Hoạt động 2: Cách vẽ
GV cĩ thể hướng dẫn HS cách vẽ như sau:
GV đưa ra một số câu hỏi về cách vẽ, dựa vào đĩ HS trả lời, GV nhận xét và bổ sung cho đầy đủ.
Cần nhắc lại một số bước tiến hành khi vẽ theo mẫu
+ Vẽ khung hình chung, khung hình riêng của mẫu ( cao, ngang)
+ Tìm tỷ lệ giữa các vật mẫu và vẽ phác thảo bằng nét thẳng.
+ Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu.
+ Phác thảo các mảng đậm, mảng nhạt.
+ Vẽ đậm nhạt và hồn chỉnh bài vẽ (cĩ thể vẽ màu).
Hoạt động 3: Thực hành
GV yêu cầu HS quan sát mẫu thật kỹ trước khi vẽ, và chú ý đặc điểm riêng của mẫu ở những vị trí quan sát khác nhau
- Nhắc nhở các em so sánh đúng tỷ lệ
- Chú ý hướng dẫn các em cịn lúng túng để các em hồn thành được bài vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài để HS nhận xét các bài vẽ.
+ Bố cục cân đối, đẹp.
+ Hình, nét vẽ.
+ Độ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
GV nhận xét chung tiết học
Dặn dị:
- Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người.
- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
Nhận xét:
Duyệt của TTCM
File đính kèm:
- TUAN_12.doc