Bài 1 : XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I. Mục tiêu:
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
- Bước đầu giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
· Giáo viên:
Một số tranh vẽ cảnh vui chơi của thiếu nhi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại.)
· Học sinh: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 1 bài 1 - 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 1 : XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I. Mục tiêu:
- HS lµm quen, tiÕp xóc víi tranh vÏ cña thiÕu nhi.
- HS tËp quan s¸t, m« t¶ h×nh ¶nh, mµu s¾c trªn tranh.
- Bíc ®Çu gi¸o dôc thÞ hiÕu thÈm mÜ cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Một số tranh vẽ cảnh vui chơi của thiếu nhi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại...)
Học sinh: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp.
2.Giới thiệu chung về môn Mĩ thuật.
Nêu sơ lược về mục tiêu môn Mĩ thuật.
Yêu cầu những dụng cụ học tập cần phải có.
-Lắng nghe
-Chuẩn bị DCHT
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chung về tranh đề tài thiếu nhi vui chơi.
- Treo tranh về đề tài vui chơi (2-3 tranh)
-Giới thiệu tranh để học sinh quan sát: Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác. Chủ đề vui chơi rất rộng, người vẽ có thể chọn một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ thành tranh.
Ví dụ:
Cảnh vui chơi ở sân trường: nhảy dây, bắn bi, kéo co,...
Cảnh vui chơi ngày hè: thả diều, tắm biển, du lịch,...
-Giáo viên nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những tranh đẹp. Nào chúng ta cùng xem tranh của các bạn vẽ về đề tài vui chơi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sịnh xem tranh.
-Giáo viên treo tranh Dua thuyền – Tranh sáp màu của Đoàn Trung Thắng , 10 tuổi.
-Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý:
+ Bức tranh vẽ những gì? (thuyền, người, cờ, nước...)
+ Em thích bức tranh nào nhất?
+ Vì sao em thích bức tranh đó?
-GV yêu cầu học sinh quan sát kĩ thêm tranh
-GV đọc từng câu hỏi
+ Trên tranh có những hình ảnh nào? (nêu các hình ảnh và mô tả hình dáng, động tác)
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính? (thể hiện rõ nội dung bức tranh)
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? (hỗ trợ làm rõ nội dung chính)
+ Em cho biết các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu? (địa điểm)
+ Trong tranh có những màu nào?
+ Em thích nhất màu nào trong tranh?
*GV tóm tắt: Trong tranh có những hình ảnh: thuyền, người, nước...hình ảnh chính là thuyền và người. Đây là cảnh đua thuyền diễn ra ở dưới sông hoặc biển. Tranh sử dụng nhiều màu: da cam, xanh lục, xanh lam, đỏ, tím...
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét tiêt học.
-Tuyên dương học sinh phát biểu, động viên, khích lệ học sinh.
-Quan sát tranh
-Theo dõi giáo viên hướng dẫn
-Lắng nghe
-Quan sát tranh
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Quan sát tranh
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Về nhà tập quan sát tranh
- Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết học sau (vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ)
- Lắng nghe
Bµi 2 VẼ NÉT THẲNG
I. Mục tiêu:
- HS nhËn biÕt ®îc c¸c lo¹i nÐt th¼ng.
- HS biÕt c¸ch vÏ nÐt th¼ng, biÕt phèi hîp c¸c lo¹i nÐt th¼ng, ®Ó t¹o thµnh c¸c lo¹i nÐt th¼ng vµ vÏ mµu theo ý thÝch.
- HS yªu thÝch m«n häc.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Một số tranh vẽ hay ảnh có các nét thẳng.
Một số bài vẽ minh hoạ (bài vẽ của học sinh năm trước)
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ sáp màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu các nét thẳng:
- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong vở tập vẽ.
- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trên bảng.
- GV giới thiệu:
+ Nét thẳng “ngang” (nằm ngang)
+ Nét thẳng “xiên” (xiên)
+ Nét thẳng “đứng”
+ Nét “gấp khúc” (nét gãy)
- Ví dụ cụ thể cho học sinh thấy rõ về các nét “thẳng”, “ngang”, “đứng”, “xiên”, “gãy”, GV chỉ vào cạnh bàn, cạnh bảng, cạnh cửa, thước,...
- Vẽ lên bảng nét thẳng đứng, thẳng ngang tạo thành hình, hay nét xiên và nét ngang...
- Cho học sinh tự tìm thêm ví dụ
- GV tóm tắt lại
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ nét thẳng.
-Vừa vẽ lên bảng vừa hướng dẫn cách vẽ trên bảng
+ Nét “ngang” nên vẽ từ trái sang phải.
+ Nét “nghiêng” nên vẽ từ trên xuống.
+ Nét “gấp khúc” có thể vẽ liền nét hay từ trên xuống hoặc từ dưới lên.
- Vừa vẽ lên bảng vứa hỏi: Đây là hình gì?
+ Vẽ núi: nét gấp khúc
+ Vẽ nước: nét ngang.
+ Vẽ cây: Nét thẳng đứng và nét ngang.
* Tóm tắt: Dùng các nét thẳng, đứng, ngang, nghiêng, gãy ... có thể vẽ được nhiều hình.
*Hoạt đông 3: Thực hành
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Hướng dẫn cho học sinh tìm ra các cách vẽ khác nhau: Vẽ nhà và hàng rào, vẽ thuyền, vẽ núi, vẽ cây, vẽ nhà... Ngoài ra các em có thể vẽ thêm hình cho bức tranh sinh động hơn và vẽ màu theo ý thích vào các hình.
- Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước.
- Yêu cầu học sinh thực hành.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Gợi ý cho học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
- Nhận xét chung
- Lắng nghe
- Xem hình trong vở tập vẽ.
- Xem hình trên bảng.
- Chú ý theo dõi GV giới thiệu các nét.
- Xem GV ví dụ.
- Chú ý quan sát GV vẽ trên bảng
- Nêu ví dụ
- Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
- Theo dõi GV vẽ và trả lời câu hỏi.
+ Vẽ đất: nét ngang.
- Lắng nghe
- Thực hành
- Lắng nghe
-Xem bài vẽ
- Nhận xét, xếp loại bài vẽ
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị dụng cụ học tập cho bài học sau (vở tập vẽ, màu vẽ)
- Lắng nghe
BÀI 3: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- HS nhËn biÕt ®îc ba mµu: ®á, vµng, lam.
- HS biÕt vÏ mµu vµo h×nh ®¬n gi¶n. VÏ ®îc mµu kÝn h×nh kh«ng ra ngoµi h×nh vÏ.
- ThÊy ®îc vÎ ®Ñp cña mµu s¾c.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Một số tranh ảnh có màu đỏ, vàng, cam. Một số đồ vật: hộp sáp màu, hoa, quả...
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng, cam.
- Cho học sinh quan sát hình 1
+ Kể tên các màu có ở hình 1?
+ Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, cam?
*Giáo viên kết luận: Mọi vật xung quanh của chúng ta đều có màu sắc, màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. Màu đỏ, vàng, cam là ba màu chính.
* Hoạt động 2: Thực hành
- Nêu yêu cầu: Vẽ màu vào hình đơn giản
- GV gợi ý:
+ Lá cờ Tổ quốc có màu gì?
+ Quả thường có những màu gì?
+ Quả núi có thể có những màu nào?
- GV hướng dẫn cách cầm bút và cách vẽ màu. Cầm bút thoả mái để dễ vẽ màu. Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa vẽ sau.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước.
- Yêu cầu học sinh thực hành.
- Theo dõi và giúp đỡ HS
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý HS nhận xét.
- YCHS tìm ra bài đẹp
- Nhận xét chung và cùng HS xếp loại bài vẽ
-Quan sát hình 1
-Kể các màu
-Thi nhau kể
- Lắng nghe
- TLCH
- TLCH
- TLCH
-Lắng nghe
-Xem bài vẽ
- Thực hành
- Nhận xét
- Tự tìm ra bài vẽ đẹp
4. Dặn dò:
- Quan sát mọi vật xung quanh và gọi tên màu.
- Xem tranh của bạn Quỳnh Trang, Xem bạn đã dùng những màu nào để vẽ
- Lắng nghe và thực hiện
BÀI 4 VẼ HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
- HS nhËn biÕt ®îc h×nh tam gi¸c.
- Tõ c¸c h×nh tam gi¸c HS cã thÓ vÏ ®îc mét sè h×nh t¬ng tù trong thiªn nhiªn.
- ThÊy ®îc vÎ ®Ñp cña h×nh tam gi¸c.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Một số hình vẽ có hình tam giác.
Một số dụng cụ: thước ê ke, khăn quàng.
Một số bài vẽ minh hoạ (bài vẽ của học sinh năm trước).
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ sáp màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ho¹t ®éng cña GV
* Ho¹t ®«ng1: Quan s¸t nhËn xÐt
- GV treo tranh mÉu - ®Æt c©u hái.
+ Tranh mÉu cã nh÷ng h×nh g×?
+ Nh÷ng ®å vËt ®ã cã d¹ng h×nh g×?
+ H×nh tam gi¸c cã mÊy c¹nh?( mÊy ®o¹n th¼ng)
- GV cho HS quan s¸t h×nh minh ho¹ trong vë tËp vÏ.
- GV tãm l¹i: cã thÓ vÏ nhiÒu h×nh ( vËt, ®å vËt) tõ h×nh tam gi¸c.
* Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn vÏ:
- GV híng dÉn HS cñng cè l¹i c¸ch vÏ nÐt th¼ng
- GV híng dÉn c¸ch vÏ h×nh tam gi¸c
+ VÏ h×nh tam gi¸c b»ng ba nÐt th¼ng, vÏ nèi tiÕp khÐp kÝn.
- GV vÏ mèt sè h×nh tam gi¸c kh¸c nhau
- GV vÏ h×nh ng«i nhµ, c¸nh buåm, d·y nói.
* Ho¹t ®éng3: Thùc hµnh
- GV híng dÉn HS thùc hµnh
- GV theo dâi gióp ®ì HS cßn lóng tóng.
* Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
- GV gîi ý HS nhËn xÐt bµi
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
* Cñng cè, dÆn dß:
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i h×nh tam gi¸c cã mÊy c¹nh, ®îc vÏ nh thÕ nµo?
- DÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau
Ho¹t ®éng cña HS
- HS quan s¸t tranh, tr¶ lêi
+ H×nh vÏ c¸i nãn, c¸i ª – ke, h×nh m¸i nhµ .
+ H×nh tam gi¸c
+ H×nh tam gi¸c cã ba c¹nh khÐp kÝn
- HS nhËn biÕt c¸c h×nh cã d¹ng h×nh tam gi¸c lµ: c¸nh buåm, d·y nói, con c¸.
- 3 HS lªn b¶ng vÏ nÐt th¼ng nghiªng ph¶i, nghiªng tr¸i, nÐt th¼ng ngang, nÐt th¼ng ®øng.
- HS quan s¸t
- HS thực hành vÏ
- HS nhËn xÐt nh÷ng bµi ®· hoµn thµnh, chän bµi ®Ñp vẽ h×nh, mµu.
- HS tr¶ lêi
- HS chuÈn bÞ bµi sau- Quan s¸t c©y.
File đính kèm:
- mt1 b14.doc