Tiết 1: Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.- Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa.
II.- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập1.
- Bút dạ và 2 tờ giấy phiếu phô – to các bài tập
III.- Các hoạt động dạy – học:
62 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 (năm học 2008 – 2009), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa .
- HS lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
-HS thảo luận theo cặp.
- 1 HS làm trên bảng .
+ Trời xanh thẳm, biển chắc nịch.
+ Trời rải dịu hơi sương.
+ Trời âm u nặng nề.
+Trời ầm ầm giận dữ.
+Biển nhiều khi thấy như thế.
- 2 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vở bài tập.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
-Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác .
-1 HS đọc .
-2 HS làm bài trên bảng lớp ,cả lớp làm vở bài tập .
-HS nhận xét .
-1-2 HS trả lời .
-HS lắng nghe .
-HS học bài cũ và xem trước bài mới .
IV/ Rút kinh nghiệm :..
Tiết 2- Luyện từ và câu
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I/Mụct iêu:
1.Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép: Nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối
trực tiếp (không dùng từ nối)
2.Phân tích được cấu tạo của câu ghép ( các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép),
biết đặt câu ghép.
II/Đồ dùng dạy – học:
-Vở bài tập tiếng việt 5 –tập 2
-Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
31’
1’
12’
3’
15’
4’
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ .
-1 HS làm bài tập 3 .
-GV nhận xét- ghi điểm.
3/Dayï bài mới:
A/Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu – ghi đề lên bảng .
B/Phần nhận xét:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập 1,2
-GV yêu cầu HS đọc lại các câu văn, đoạn văn , dùng bút chì gạch chéo để phân tích 2 vế câu ghép; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu
-GV yêu cầu 4 HS làm trong bảng nhóm , mỗi em phân tích 1 câu
-GV nhận xét-bổ sung, chốt lại lời giải đúng
+Từ kết quả phân tích trên ,các em thấy các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấycách ?
C/Phần ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
D/Phần luyện tập:
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài tập 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2 .
+Người em tả là ai?
+Em tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi 2 HS dán phiếu lên bảng , đọc đoạn văn
-GV nhận xét , sửa chữa về cách dùng từ, đặt câu cho từng HS.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và chỉ ra đâu là câu ghép .
-GV nhận xét ghi điểm .
4/Củng cố –dặn dò:
-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau
-Hát
-2 HS lần lượt đọc .
-1HS làm miệng bài tập 3 ( của tiết trước)
-2 HS tiếp nối nhau đọc , cả lớp theo dõi SGK
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
-4 HS làm trong bảng nhóm, cả lớp làm trong vở bài tập .
-HS nhận xét .
-.2 cách : dùng từ có tác dụng nối ; dùng dấu câu để nối trực tiếp.
-3 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm
-1 HS đọc
-3 HS làm trên bảng , cả lớp làm vào vở bài tập.
-HS nhận xét.
-1 HS đọc .
- HS nối tiếp nhau trả lời .
-Vóc dáng, khuôn mặt, mái tóc, hàm răng, cách ăn mặc
-2 HS viết vào giấy khổ to , cả lớp viết vào vở bài tập .
-Dán phiếu, đọc đoạn văn
-HS nhận xét
-3 – 5 HS đọc đoạn văn .
-2 – 3 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
IV-Rút kinh nghiệm:
Tiết 2 – Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I-Mục tiêu:
1.Mở rộng , hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân .
2. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điêûm Công dân .
II-Đồ dùng dạy – học:
-Vở bài tập Tiếng việt 5 – tập II
-Từ điển Tiếng việt
-Bảng phụ – bút dạ
III-Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
32’
1’
31’
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh ở nhà – chỉ rõ câu ghép được dùng trong đoạn văn , cách nối các vế câu ghép.
-GV nhận xét – ghi điểm.
3/ Dạy – học bài mới:
A/ Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu – ghi đề lên bảng
B/ Hướng dẫn HS giải bài tập :
Bài tập 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp .
-Gọi HS phát biểu
-Nhận xét câu trả lời của HS .
-Kết luận : Công dân là người dân của 1 nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước .
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
-Chia HS thành nhóm , mỗi nhóm 4 HS . Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu nhóm làm vào bảng phụ đính lên bảng
-GV nhận xét , kết luận .
-Hát.
-3 HS lần lượt đọc .
-1 HS đọc
-HS thảo luận theo cặp đôi .
-HS nối tiếp nhau phát biểu .
-1 HS đọc .
-HS hoạt động trong nhóm , 1 nhóm làm vào bảng phụ , các nhóm khác làm vở bài tập .
-1 nhóm đính bài lên bảng , các nhóm khác nhận xét bổ sung .
Công có nghĩa là “ của nhà nước, của chung “
Công có nghĩa là “ không thiên vị “
Công có nghĩa là
“thợ,khéo tay”
Công dân, công cộng , công chúng
Công bằng, công lí, công minh, công tâm .
Công nhân, công nghiệp
3’
Bài 3:
-1 HS đọc yêu cầu, nội dung của bài .
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp .
-Gọi HS phát biểu , bổ sung .
-Nhận xét-kết luận
Baì 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét –kết luận lời giải đúng
4/ Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân . Chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
-1 HS đọc .
-HS thảo luận theo cặp .
- đồng nghĩa với công dân: nhân dân,
dân chúng, dân
-1 HS đọc
- 2 HS thảo luận , làm bài
-HS lắng nghe
-HS ghi nhớ .
IV- Rút kinh nghiệm:
ẻty
Tiết 2 - Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I-Mục tiêu:
1.Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2. Nhận biết các quan hệ từ , cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép ; biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép .
II-Đồ dùng dạy – học:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5 – Tập 2 .
-3 tờ giấy khổ to , bút dạ . Bảng phụ .
III-Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
32’
1’
12’
3’
16’
3’
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa với từ công dân và đặt câu với một trong số các từ em vừa tìm được .
-GV nhận xét-ghi điểm
3/Dạy – học bài mới:
A/Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu – ghi đề lên bảng .
B/Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS làm bài .
-GV nhận xét – kết luận .
*Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
* Bài tập 3:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3 .
-Hỏi: Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau ?
-Các vế câu ghép 1 và 2 được nối với nhau bằng từ nào ?
-GV kết luận : Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ .
C/Phần ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
D/Phần luyện tập:
*Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-GV nhận xét- kết luận lời giải đúng .
*Bài tập 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .
-Hỏi: 2 câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là 2 câu nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét – kết luận lời giải đúng .
-Hỏi: Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó ?
-Kết luận: Tác giả lược bớt những từ trên để câu văn gọn , thoáng, tránh lặp .Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, đúng .
* Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-GV nhâïn xét , kết luận lời giải đúng.
-Hỏi: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các vế câu trong các câu ghép trên ?
4/Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt 5 câu ghép có sử dụng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ .
-Chuẩn bị bài sau:Mở rộng vốn từ :Công dân
-Hát.
-2 HS làm trên bảng lớp .
-HS lắng nghe .
-1 HS đọc
-3 HS làm bài trong giấy khổ to , cả lớp làm vào vở bài tập .
-1 HS đọc .
-3 HS làm trên bảng lớp , cả lớp làm vào vở bài tập .
-HS nhận xét.
-HS nối tiếp nhau trả lời .
- bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ .
-3 HS nối tiếp nhau đọc .
-1 HS đọc .
-1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở bài tập .
-HS nhận xét .
-1 HS đọc .
- Là câu () Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi Trần trung Tá!
-1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập .
-HS nhận xét .
-Vì để cho câu văn gọn , không bị lặp từ mà người đọc vẫn hiểu đúng .
-1 HS đọc .
-1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở bài tập .
-HS nhận xét.
-Câu a,b quan hệ tương phản.
-Câu c, quan hệ lựa chọn .
-HS lắng nghe .
-HS ghi nhớ .
-Xem trước bài .
IV-Rút kinh nghiệm: ..
File đính kèm:
- Luyen tu va cau(4).doc