I- Mục tiêu:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT1 )
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2).
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lý do vì sao thích hình ảnh đó (BT3)
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết bài tập1,2
- Tranh minh hoạ bài 2b
- Tranh minh hoạ cánh diều giống dấu Á
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2884 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 chuẩn kiến thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4
B. Bài mới :
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
-Củng cố từ chỉ hoạt động và hình ảnh so sánh .
Bài tập 2
-Củng cố từ chỉ trạng thái ,so sánh
Bài tập 3
-GV nêu yêu cầu của bài tập
-Cả lớp và gv nhận xét
C. Củng cố, dặn dò :
-Em háy tìm một số từ chỉ trạng thái,hoạt động và đặt câu có hình ảnh so sánh ?
-Gv nhận xét tiết học
-Học thuộc các đoạn thơ, văn có những hình ảnh so sánh đẹp
3 hs giải
- hs đọc yêu cầu bài
-HS làm bài vào vở
a/Từ chỉ hoạt động :chạy,lăn .
b/Sau đó đọc hình ảnh so sánh trong các câu thơ (chạy như lăn tròn )
- 2 hs lên bảng giải
- hs đọc yêu cầu bài
-Lớp làm bài vào vở
a/Con trâu đen (chân) như đi đập đất .
b/Tàu cau: vươn như (tay) vẫy .
2 hs lên bảng giải
-HS nối các từ ngữ ở cột A đến B để tạo thành câu hoàn chỉnh
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ ĐỊA PHƯƠNG ,DẤU CHẤM HỎI ,CHẤM THAN .
I/Mục tiêu :
-Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc ,miền Nam qua BT phân loại ,thay thế từ ngữ .( BT1, BT2 ).
-Đặt đúng dâu câu (dấu chám hỏi , dấu chám than ) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
II/Đồ dùng dạy -học :
-Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT 2
-Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT3
II/Các hoạt động dạy -học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ :
-2 hs làm miệng BT1 và 3
B/Dạy bài mới :
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm BT
Bài 1/107/SGK
-GV giúp hs hiểu yêu cầu bài : Các từ ngữ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau (bố / ba/ mẹ /má ...) .Nhiệm vụ của các em là đặt đúng vào bảng phân loại : từ nào dùng ở miền Nam từ nào dùng ở miền Bắc .
-Cho HS thấy từ ngữ trong Tiếng Việt rất phong phú .Cùng một sự vật , đối tượng mà mỗi miền có thể có những cách gọi khác nhau .
Bài 2/107/SGK
-GV nói thêm về nghĩa của đoạn thơ (SGK )
-GV dán bảng tờ phiếu ghi 5 câu văn có ô trống cần điền ,mời 1 hs lên bảng điền dấu câu vào ô trống
Hoạt động 3 : Củng cố -dặn dò
-HS đọc lại nội dung các BT 1 và 2 để củng cố hiểu biết về từ địa phương ở các miền đất nước
-Nhận xét tiết học
-2 hs lên bảng
-1 hs đọc nội dung BT
-1 hs đọc lại các cặp từ cùng nghĩa
-HS trao đổi theo cặp ( hoặc làm CN )
-2 hs lên bảng thi làm bài đúng ,nhanh
-3 hs nhìn bảng kết quả đọc lại
-HS đọc yêu cầu của BT ,đoạn thơ và các từ trong ngoặc đơn
-HS trao đổi nhóm để tìm từ cùng nghĩa với các từ in đậm(chi ,rứa ,nờ ,hắn ,tui )
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả
-Lớp làm bài vào vở BT
- Cả lớp đọc thầm nội dung đoạn văn ,làm bài cá nhân
-HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn
-Cả lớp chữa bài trong vở BT
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
I/Mục tiêu:
-Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1)
-Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2)
-Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì , cái gì )? Thế nào ? (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết những câu thơ ở BT 1; 3 câu văn ở bài tập 3.
- Một tờ giấy khổ to viết bảngở BT 3.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra 2hs làm BT2, BT3, cũng cố cách dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
B/ Dạy bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1/117/SGK
H/ Tre và lúa ở dòng thứ 2 có đặc điểm gì?
- GV gạch chân dưới các từ xanh.
+ Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?. GV gạch các từ chỉ đặc điểm
Bài tập 2/117/SGK
a.Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
- Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì ?
- Tương tự cho HS làm tiếp bài b, c, d
Bài tập 3/117/SGK
-Cho HS gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai , gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời thế nào?
Hoạt động 3: củng cố- dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm, câu theo mẩu Ai thế nào?
- 2HS làm miệng
- HS đọc yêu cầu và đoạn thơ
- HS làm bài tập vào vở nêu các từ chỉ đặc điểm: xanh, xanh mát, bát ngát,xanh ngắt.
- HS đọc yêu cầu bài tập ,làm vào vở
- So sánh tiếng suối với tiếng hát.
- Đặc điểm trong - tiếng suối trong như tiếng hát xa
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài
- HS tìm đúng bộ phận chính trong mổi câu trả lời câu hỏi: Ai(cái gì, con gì)? Và bộ phận trả lời thế nào ?
- Anh Kim Đồng/ nhanh trí và dũng cảm
- Những hạt sương sớm / long lanh như những bóng đèn pha lê.
-Chợ hoa / đông nghịt người .
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁC DÂN TỘC
LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH
I/ Mục tiêu:
-Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1).
-Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2).
-Dựa theo tranh gợi ý ,viết (hoặc nói ) được câu có hình ảnh so sánh (BT3).
-Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ Việt Nam, một số ảnh có y phục của các dân tộc
- Tranh minh hoạ bài tập 3. Tranh có ruộng bậc thang (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ: Bài tập 1 và 3 /117 / sgk
B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1 /126 /sgk
H/ Em hiểu thế nào là các dân tộc thiểu số?
H/ Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta?
- GV chia một số dân tộc thiểu số theo từng khu vực : ở phía Bắc, miền Trung, miền Nam (xem sgk/285) có thể chỉ vào bản đồ nơi trú của các dân tộc.
Bài 2 /126 /sgk
Bài 3 /126 /sgk
-Yêu cầu hs quan sát tranh, nói tên từng cặp sự vậtđược so sánh rồi viết câucó hình ảnh so sánh hợp với từng tranh.
Bài 4 / 126 /sgk
Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò:
Về nhà xem lại bài tập 3và 4, để ghi nhớ cá hình ảnh so sánh đẹp.
- 2 hs làm bài tập trên bảng
- HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Là các dân tộc ít người
-...sống ở các vùng cao, vùng núi .
- HS thảo luận theo nhóm kể tên một số dân tộc thiểu số,viết nhanh tên các dân tộc vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày
-HS làm bài vào vở bài tập
- 4 hs lên bảng làm bài
-Đọc lại câu văn hoàn chỉnh
-HS đọc yêu cầu bài,quan sát từng tranh vẽ
-4 hs tiếp nối nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong mỗi tranh
- Hs làm bài cá nhân (mỗi em tập viết câu có hình ảnh so sánh hợp với từng tranh
-Hs đọc lại những câu văn đã viết
-HS trao đổi theo cặp,làm bài cá nhân
-HS tiếp nối nhau đọc lại bài làm
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ :THÀNH THỊ -NÔNG THÔN.DẤU PHẨY
I/Mục tiêu :
-Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1 ,BT2 )
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn .(BT3 )
II/ Đồ dùng dạy -học:
-Bản đồ Việt Nam,tranh thành thị nông thôn,phiếu học tập.
III/Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ :
-Cho HS làm bài tập 1 ,3 /tuần 15
B/ Dạy bài mới :
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1/135/SGK
-GV treo bản đồ VN,chỉ tên từng thành phố trên bản đồ .
Bài 2/135/SGK
-GV giao việc và tranh cho các nhóm
-Chốt lại tên 1số sự vật và công việc tiêu biểu
Bài 3/135/SGK
-Dấu phẩy dùng để làm gì ?
-Khi đọc gặp dấu phẩy ta phải làm gì ?
-Gv chấm ,chữa bài
Hoạt động 2: Củng cố -dặn dò :
-Giáo dục HS qua bài học biết cách dùng từ chỉ sự vật ở nông thôn thành phố và cách dùng dấu phẩy.
-Cho 2HS trình bày trên bảng
-HS đọc yêu cầu của bài
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm lên kể 1số thành phố ở nước ta
-Thảo luận nhóm 6 em
-Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm nhận xét bổ sung
-HS đọc yêu cầu làm bài vào vở
...ngăn cách các ý nhỏ trong câu .
...phải ngắt hơi
Nhân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh :Đồng bào Kinh hay Tày ,Mường hay Dao ,Gia-rai hay Ê-đê ,Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu
Việt Nam ,đều là anh em ruột thịt .Chúng ta sống chết có nhau .
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
- ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY
I/ Mục đích yêu cầu
-Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1).
-Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả một số đối tượng (BT2)
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a/b)
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết bài tập 1, BT2
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ :
GV gọi hs làm bài tập 1( tiếtLTVC tuần 16)
2/Bài mới :
Bài tập 1
-GV nhắc HS có thể tìm nhiều từ ngữ nói về đặc điểm của một nhân vật.
-GV nhận xét
Bài tập 2
GV nhắc HS có thể đặt nhiều câu theo mẫu “ Ai thế nào?” để tả một người( một vật hoặc một cảnh) đã nêu.
Bài tập 3 (HS khá, giỏi )
-GV chốt lại lời giải đúng
3/Củng cố: Nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học
- Ôn tập cuối kì I
-2 hs làm
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS suy nghĩ làm bài
Mỗi HS viết 1 câu nói về đặc điểm của một nhân vật theo y/c a,b hay c.
a, Mến dũng cảm/tốt bụng.
b, Đom Đóm chuyên cần/chăm chỉ.
…..
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS đọc câu mẫu( SGK)
1 HS đặt câu mẫu( Ví dụ: Bác nông dân rất chăm chỉ.)
-HS làm BT và trả lời miệng
-HS đọc yêu cầu của bài
3 HS thi điền dấu phẩy đúng,nhanh
a, Ếch con ngoan ngoãn,chăm chỉ và thông minh.
b, Nắng cuối thu vàng ong,dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
…..
Thứ tư ngày 30 thang12 năm 2009
Luyện từ và câu: ÔN TIẾT 5
I/ Mục tiêu:
-Mức đọ ,yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1 .
-Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách . (BT2)
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Phiếu ghi tên bài tập đọc có yêu cầu HTL; vở bài tập
III/ Các hoạt đọng dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc
-GV cho HS đọc 1/3 số em trong lớp
Hoạt động 3:Luyện tập
Bài tập 2:
GV: So với mẫu đơn, lá đơn này cần thể hiện nội dung xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất.
-GV nhận xét: chấm điểm 1 số HS Hoạt động 4:Củng cố - Dặn dò
-Cho HS nêu lại cách ghi mẫu đơn
-Về nhà HS ghi nhớ mẫu đơn.
HS bốc thăm học thuộc lòng
Sau đó xem lại bài
-HS HTLbài , đoạn văn theo Phiếu và trả lời câu hỏi.
HS đọc yêu cầu của bài
HS đọc mẫu đơn đã học sgk/11
-1 hs làm miệng
-HS làm bài vào vở VBT
-1 số học sinh làm đơn
File đính kèm:
- LUYEN TU_CAU3.doc