Giáo án luyện Mỹ thuật Lớp 2 Buổi chiều Trường Tiểu Học Đức Yên

I. MỤC TIÊU:

- HS nhận biết các độ đậm nhạt chính.

- Biết được cách vẽ đậm nhạt trong trang trí và vẽ tranh

II. CHUẨN BỊ :

- GV sưu tầm một vài tranh, ảnh vẽ trang trí có độ đậm nhạt khác nhau.

- Phấn màu

- Một vài bài vẽ của HS năm trước

- HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3041 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án luyện Mỹ thuật Lớp 2 Buổi chiều Trường Tiểu Học Đức Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dính lại . + Nặn khối chính trước : Đầu mình, … + Nặn các chi tiết sau : + Gắn, dính từng bộ phận chính và các chi tiết đẻ tạo thành con vật . - Nặn từ thỏi đất nguyen thành dáng con vật ; - Tạo dáng cho con vật: Đi ,đứng, chạy, nhảy ,… Hoạt động 3 : THực hành - GV cho HS xem một số hình nặn của HS năm trước . - HS chọn con vật để nặn theo ý thích . - GV quan sát và gợi ý HS . - Nhắc nhỡ những em còn lúng túng . Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV chon một số sản phẩm lên cho HS nhận xét . - GV nhận xét bài các em. Dặn dò : Chuẩn bị cho bài sau . Tiết 1-2-3-4 Tuần 30-Thứ 4 Ngày:15/04/2009 Bài 30: Vẽ tranh - Đề tài môi trường I . Mục tiêu - HS hiểu về môi trường . - Biết cách vẽ tranh. - Vẽ được tranh về đề tài môi trường . II. Đồ dùng dạy học - Một số tranh,ảnh về vệ sinh môi trường . - Tranh của HS về đề tài này . III. Các hoạt động dạy họcchủ yếu Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh, ảnh phông cảnh và gợi ý để HS nhận biết . + Vẻ đẹp của môi trường xung quanh . + Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường XANH- sạCH-ĐẹP. - GV đặt câu hỏi để HS thấy những công việc phải làm để cho môi trường XANH- SạCH- ĐẹP . + Lao động vệ sinh ở trường, ở nhà, đường làng ngỏ xóm . + TRồng cây xanh, nhặt rác bổ vào nơi quy định . - GV cho HS xem tranh của các em năm trước để thấy được cách sắp xếp hình vẽ và màu sắc ở trông tranh . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ - GV gợi ý cho HS có thể vẽ theo nội dung sau : + Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trường và nơi công cộng . + Lao động trồng cây. - GV gợi ý HS tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung. + Vẽ người đang làm việc . + Vẽ thêm nhà, đường sá,cây, …. Cho trah sinh động . - GV gợi ý cách vẽ tranh ; Hoạt động 3 : Thực hành - GV cho HS xem một số tranh của hoạ sĩ, của thiếu nhi về đề tài này để tạo hứng thú cho các em trước khi vẽ . - GV gợi ý HS : - Cách tìm, chọn nội dung, về hình, về màu . Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV chọn mọt số bài lên cho HS nhận xét . - GV nhận xét bài và khen ngợi HS có bài vẽ dẹp . Dặn dò : Chuẩn bị cho bài sau . Tiết 1-2-3 Tuần 31-Thứ 4 Ngày:22/04/2009 Bài 31: Vẽ tranh - Đề tài môi trường I . Mục tiêu: - HS biết cách trang trí hình vuông đơn giãn - HS trang trí được hình vuông theo ý thích - HS bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông. II . Chuẩn bị: - Một vài bài trang trí hình vuông có họa tiết , màu sắc khác nhau (bài đẹp và bài chưa đẹp) - Một số họa tiết (cắt giấy màu) để sắp xếp vào hình vuông III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu một vài bài trang trí hình vuông có tiết họa, màu sắc khác nhau (bài đẹp) và gợi ý HS nhận xét về: + Hình vuông được trang trí họa tiết là hình gì? + Các họa tiết được sắp xếp như thế nào? + Họa tiết được vẽ màu gì? Màu của họa tiết và màu nền giống hay khác nhau? + Những họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào (cả hình và màu sắc)? + Em thích bài vẽ nào? - HS quan sát và nhận xét các bài vẽ trang trí hình vuông theo cảm nhận riêng. - GV bổ sung nhận xét của HS. - GV gợi ý HS tìm một số đồ vật dạng hình vuông được trang trí Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông - GV hướng dẫn các bước trang trí hình vuông (vẽ 1 bài cụ thể) ở trên bảng: + Kẻ trục ngang, dọc phân chia các mảng chính, phụ + Chọn họa tiết phù hợp các hình mảng để vẽ + Vẽ màu theo ý thích: Cần có đậm, nhạt. - HS theo dõi Hoạt động 3: Thực hành - GV giới thiệu 1 số bài vẽ của HS lớp trước để HS tham khảo - GV nêu yêu cầu bài thực hành: Trang trí hình vuông ở vở tập vẽ 2. - HS làm bài - GV quan sát chung, đi đến từng bàn để gợi ý, bổ sung cho HS. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp treo lên để nhận xét. - GV bổ sung nhận xét của HS và tuyên dương những HS có bài trang trí đẹp. Dặn dò: Sưu tầm tranh, ảnh các loại tượng ở sách, báo. Tiết 1-2-3-4 Tuần 32-Thứ 4 Ngày:06/05/2009 Bài 32:Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng I . Mục tiêu HS bước đầu nhận biết được các thể loại tượng . Có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc . II . Đồ dùng dạy học Sưu tầm một số ảnh, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp để giới thiệu cho HS . Tìm một vài tượng thật để HS quan sát . Vỡ tập vẽ, bút chì, bút màu ,… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giới thiệu bài GV giới thiệu một số tranh và tượng để HS nhận biết . + Tranh được vẽ trên giấy, vải, bằng chì hoặc màu ,… + Tượng được nặn, tạc bằng gỗ,thạch cao, xi măng, đồng, đá,… GV cho HS kể một vài tượng mà em biết . Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng GV cho HS quan sát ảnh ba pho tượng trong Vỡ tập vẽ : - GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS quan sát từng pho tượng : Tượng Vua Quang Trung . Hình dáng tượng Vua Quang Trung như thế nào ? GV tóm tắt : Tượng Vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa Lịch sữ, Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dan tộc Việt Nam chóng quân xâm lược Nhà Thanh. Tượng Hiệp Tôn Giả : GV gợi ý HS về hình dáng của pho tượng : + Tượng phật tư thế đứng như thế nào ? GV tóm tắt : Tượng phật thường có ở chùa, được tạc bằng gỗ và được sơn son thiếp vàng , tượng Hiệp Tôn Giả là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng nhận từ khoan dung của nhà phật . Tượng Võ Thị Sáu : + Tư thế chị Sáu như thế nào ? Gv tóm tắt : Tượng mô tả hình dáng chị Sáu trước kẻ thù ( bình tỉnh hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng ). Gv chốt lại và củng cố bài cho HS hiể thế nào là tượng . Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá Gv nhận xét giờ học và khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài. Dặn dò : Quan sát các loại bình đựng nước, để bài sau học . Tiết 1-2-3-4 Tuần 33-Thứ 4 Ngày:13/05/2009 Bài 33: Vẽ theo mẫu - Vẽ cái bình đựng nước I . Mục tiêu HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước . HS tập quan sát, so sánh tỉ lệ của bình . Vẽ được cái bình đựng nước . II. Đồ dùng dạy học Chuẩn bị cái bình đựng nước làm mẫu . Một vài bài vẽ của HS năm trước . Vỡ tập vẽ, bút chì, bút màu ,… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét GV giớ thiệu mẫu và gợi ý để HS nhận biết : + Có nhiều loại bình đựng nước khác nhau; + Bình đựng nước gồm có những bộ phận nào ? GV yêu cầu HS nhìn bình đựng nước từ nhiều hướng khác nhau để các em thấy hình dáng của nó sẽ có sự thay đổi, không giống nhau . 2.Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ GV vẽ phác bình đựng nước có kích thước khác nhau lên bảng và đặt câu hỏi ; + Hình vẽ nào đúng so với mẫu ? Đánh dấu vị trí vào khung hình . Vẽ hình toàn bộ bằng nét thẳng mờ. Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng nước . 3.Hoạt động 3 : Thực hành GV nêu yêu cầu của bài tập + Vẽ được cái bình đựng nước gần giống mẫu và vừa với phàn giấy quy định + Sau khi hoàn thành bài vẽ, học sinh trang trí cho bình đựng nước của mình thêm đẹp GV gợi ý HS làm bài . + Vẽ vừa với phần giấy quy định. + Tìm tỉ lệ các bộ phận. 4.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn một số bài lên cho HS nhận xét . GV khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp và động viên HS còn chậm. Dặn dò : - Quan sát phong cảnh xung quanh . Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh . Tiết 1-2-3-4 Tuần 34-Thứ 4 Ngày:20/05/2009 Bài 34: Vẽ tranh - Đề tài phong cảnh I . Mục tiêu HS nhận biết được tranh phong cảnh. HS cảm nhận được vẽ đẹp của phong cảnh thiên nhiên. Biết cách vẽ tranh phong cảnh . Nhớ lại và vẽ một bức tranh phong cảnh theo ý thích . II . Đồ dùng dạy học Sưu tầm tranh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác . ảnh phong cảnh . Vỡ tập vẽ, bút chì bút màu,… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài Gv giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh và gợi ý cho HS nhận biết ; + Tranh phong cảnh thường vẽ : Nhà, cây, cổng làng, con đường, ao, hồ. + Tranh ôphng cảnh có thể vẽ thêm người hoặc các con vật, nhưng cảnh vật là chính 2.Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ GV yêu cầu HS ; Nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh nơi ở, hoặc đã nhìn thấy . Tìm ra cảnh định vẽ( Đường phố, công viên, trường học hay cảnh làng quê, núi đồi, sông biển . Hình anh chính vẽ trước, vẽ to, rỏ vào khoảng giữa phần giấy định vẽ. Hình ảnh phụ vẽ sau, sao cho nổi rỏ hình ảnhchính. Vẽ màu theo ý thích . 3.Hoạt động 3: Thực hành Gv có thể gợi ý một vài hình ảnh cụ thể để HS liên tưởng dẽ dàng . Nhắc HS vẽ mảng hình cao , thấp, to, nhỏ khác nhau để bức tranh thêm sinh động Khi HS làm bài, GV gọi ý, động viên, khích lệ để các em mạnh dạn vẽ theo cách nhìn, cách nghỉ riêng. Tuỳ từng trường hợp cụ thể, GV nhắc HS không nên vẽ hình cân đối quá Khi thấy ở bài vẽ có những thiếu sót về cách vẽ hình, cách bố cục hoặc vẽ màu, GV góp ý bổ sung kịp thời để HS hiếu và tự điều chỉnh bài vẽ của mình. Với HS chưa nắm được cách vẽ, GV gợi mỡ cụ thể hơn và động viên để các em hoàn thành bài vẽ. 4.Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá Gv chọn một số bài vẽ cho HS nhận xét . HS tự nhận xét bài vẽ của mình và bài vẽ các bạn. Gv bổ sung nhận xét của HS . Dặn dò : Hoàn thành tốt bài vẽ để chuẩn bị cho trưng bày . Tiết 1-2-3-4 Tuần 35-Thứ 4 Ngày:27/05/2009 Bài 35: Trưng bày kết quả học tập I. Mục tiêu GV và học sinhthấy được kết quả dạy - học trong năm . Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy- học mĩ thuật. Học sinh yêu thích môn mĩ thuật. II. Hình thức tổ chức GV và HS chọn các bài vẽ, xé dán giấy và bài tập nặn đẹp. Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem. Lưu ý ; + Dán bài theo phân môn vào giấy khổ lớn, có nẹp, dây treo; + Trình bày đẹp, có ke bo, có tiêu đề. Ví dụ; Tranh vẽ của HS lớp 2A, tên bài vẽ, tên HS dưới mỗi bài . + Bày các bài nặn vào khay,ghi tên sản phẩm, tên học sinh . + Chọn các bài vẽ, bài tập nặn đẹp, tiêu biểu của các phân môn để làm đồ dùng dạy học. + Chọn một số bài vẽ dẹp treo đẻ trang trí lớp học. III. Đánh giá Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá. GV hướng dẫn cha mẹ học sinh xem vào dịp tổng kết cuối năm của lớp . Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp .

File đính kèm:

  • docluyen mi thuat 2.doc
Giáo án liên quan