I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện muốn nói : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng.
- Trả lời được các câu hỏi trong vở luyện tv
II CHUẨN BỊ : vở luyện tv
15 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án luyện Lớp 3 Tuần 7 Năm học 2011- 2012 Trường Tiểu học Toàn Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- HS Làm bài theo nhóm đôi
- Nhận xét bài làm của học sinh .
+Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài toán và tự làm vào vở thảo luận nhóm 2 bàn
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
4. Củng cố:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Cả lớp mở vở len bàn để GV kiểm tra.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Học sinh nêu đề bài .
- Lớp tự giải vào vở.
- Một học sinh lên chữabài, lớp bổ sung.
- Từng cặp đổi vở KT bài nhau.
Giải Thước kẻ dài số xăng-ti-mét là:
15 x 2 = 30 (cm)
Đáp số : 30 cm
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS phân tích đề bài
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Giải :
C an to có số lít dầu là:
5 x 4 = 20 (l)
Đáp số : 20lít dầu.
. - 1HS đọc yêu cầu và giải thích mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 4 HS làm 1 nhóm tl, nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài.
Gấp 6 lần 3 18
18 thêm 3 21
8 thêm 4 12
12 gấp 4 lần 48
5 gấp 5 lần 25
25 thêm 5 30
- Lấy số đó nhân với số lần .
---------------------------------------------------
Sinh hoạt ngoại khoá
Chủ điểm: Làm theo 5 điều Bác Dạy
I. mục tiêu
- Học sinh biết đợc ý nghĩa của năm điều Bác Hồ dạy
- Có ý thức thi đua học tập
II. chuẩn bị: năm điều Bác Hồ dạy
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sĩ số
- Lớp trởng báo cáo sĩ số
3. Nội dung
Giới thiệu chủ điểm của tháng: Làm theo năm điều Bác Hồ dạy
Hoạt động 1: Thảo luận
- Yêu cầu học sinh đọc năm điều Bác Hồ dạy
- Thảo luận ngày 15 – 10 là ngày gì?
Kết luận
Hoạt động 2: tìm hiểu 5 điều Bác dạy
- Cho hs nêu ý nghĩa của từng điêù
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- Em đã làm đợc những gì?
- Em cần làm gì để thực hiện tốt hơn?
Hoạt động 4: Văn nghệ hát về Bác kính yêu
4. Củng cố
- HTL năm điều Bác Hồ dạy
5. Dặn dò
Về chuẩn bị tiết sau mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ thi chào mừng giữa các tổ
- Hs báo cáo
- Học sinh đọc cá nhân, đọc đồng thanh
Học sinh trả lời:
Ngày Bác Hồ gửi th cho ngành giáo dục
- Thảo luận nhóm 2 bàn nêu kq
- Nối tiếp nêu ý kiến
- Hs tham gia văn nghệ chào mừng
- Cả lớp đọc thuộc
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Luyện tiếng việt
Luyện từ và câu : từ chỉ hoạt động – Trạng thái. so sánh
I. Mục tiêu:
- HS nắm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người.
- Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động trong bài tập đọc “trận bóng dưới .... “
ii. Chuẩn bị :
4 tờ giấy khổ to (mỗi tờ viết 1 câu thơ) ở bài tập 1 ,
iii. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh làm bài tập 2 .
- Một học sinh làm bài tập 3
3.Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b,Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài 1: -Yêu 2 cầu đọc nối tiếp bài tập 1 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm bài tập vào nháp.
- Mời 3 em lên bảng lên bảng làm bài: gạch chân những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
- Cho cả lớp chữa bài theo lời giải đúng.
- Mời ba học sinh nêu miệng từ so sánh ở bài 1
Yêu cầu hs nêu vì sao so sánh như thế?
Bài 2
+ Tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp và làm bài vào vở.
- Mời 3HS lên bảng viết kết quả.
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố
- Yêu cầu HS đọc từ tìm so sánh ở bài 1 và chỉ hđ ở bài 2.
- yêu cầu hs đặt câu với từ ở trên
5.Dặn dò:
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Ba học sinh lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Thực hành làm bài tập vào nháp .
- Ba em lên bảng gạch chân các từ so sánh
- Các hình ảnh so sánh là :
Tóc bạc trắng như tơ
Trăng như lưỡi liềm
Trăng tựa con thuyền cong mui
- 3 học sinh nêu kết quả, cả lớp nhận xét, chữa bài: Như
Như
Tựa
- Hs nêu yêu cầu
Trao đổi cặp làm bài
+ Các từ chỉ hoạt động : cướp bóng, dẫn bóng, bấm bóng, , sút bóng, dốc bóng ;
- Hai em nhắc lại các từ chỉ hoạt động
- 2 hs đọc
- Hs nối tiếp đặt câu
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ bảy ngày 15 tháng 10 năm 2011
Luyện tiếng việt (tlv)
Nghe kể: Không nỡ nhìn - Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu :
1. Kể được thành thạo câu chuyện Không nỡ nhìn.
2. Tiếp tục rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp : Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một số vấn đề giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn
II. Chuẩn bị :
GV:- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng lớp viét 4 gợi ý kể chuyện của BT 1 . 5 bước tổ chức cuộc họp
HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi ba học sinh đọc bài viết: Kể về buổi đầu đi học của em.
3.Bài mới:
a, Giới thiệu bài :
Nêu yêu cầu tiết học và ghi đầu bài.
b, Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 :- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý.
- GV kể chuyện lần 1, nêu câu hỏi :
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+Anh trả lời thế nào?
- Giáo viên kể lần 2 .
- Mời 1HS giỏi kể lại chuyện.
- Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe.
- 3 HS dựa vào các gợi ý thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Cùng với HS bình chọn em kể hay nhất.
.+Bài tập 2 : - Gọi 1 học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu về nội dung họp)
- Gọi 1em nhắc lại trình tự 5 bước của cuộc họp.
- Nhắc nhở HS: nội dung họp là vấn đề cần được cả tổ quan tâm (giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn)
-Yêu cầu các tổ làm việc, GV theo dõi giúp đỡ.
- Yêu cầu 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp.
- Nhận xét, biểu dương.
4.Củng cố:
- Nêu các bước tổ chức cuộc họp
5.Dặn dò:
- Về nhà xem lại và nhớ cách tổ chức cuộc họp. Chuẩn bị ND cho tiết sau (TLV tuần 8)
- 3 em trả lời nội dung yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này.
- Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn.
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý .
- Lăng nghe GV kể chuyện và trả lời:
+ Anh thanh niên ngồi hai tay ôm mặt.
+ Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?
+ Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
- 1HS giỏi kể lại chuyện, lớp theo dõi.
-Học sinh ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe
- 3 HS thi kể lại câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất .
- Một học sinh đọc đề bài .
- Một em nhắc lại trình tự 5 bước của cuộc họp.
- Lắng nghe giáo viên lưu ý để thực hiện tốt bài tập .
- Các tổ làm việc: tập tổ chức cuộc họp.
- 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp trước lớp .
Mục đích: tổ chức cuộc họp để bàn cách giúp đỡ bạn .... vì bạn có hoàn cảnh gđ khó khăn
Tình hình: mẹ bạn bị ốm, bố đi làm xa nhà. Bạn là con lớn nhất nên phải giúp gđ ko có thời gian học bài.
Cách giải quýêt: Giúp bạn 1 số việc vừa sức, đón em, quét sân. Dọn nhà...
Phân công : Bạn .... đón em, bạn .... dọn nhà, bạn .... ..
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn điều khiển tốt nhất.
- 1 hs nêu
-------------------------------------------
Luyện toán
Bảng chia 7
i. Mục tiêu:
- Học sinh học thuộc bảng chia 7.
- Củng cố ý nghĩa của phép chia và giải các bài toán bằng phép nhân .
ii.Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1.
HS: Bảng con
iii. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:
40 : 5 45 : 6 20 : 3
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập..
+ Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung.
- (Củng cố bảng chia 7)
+Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài bằng cách thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS nêu kết quả
- GVnhận xét (Củng cố cách tính nhẩm
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
+ Bài 3 : Tính.
- Nếu trong biểu thức không có dấu ngoăc đơn chỉ có phép tính chia, cộng, trừ ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bảng nhóm 2 bàn.
.
- Gọi HS các nhóm khác nhận xét.
- GVnhận xét- cho điểm
+ Bài 4.
- Gọi HS đọc đề bài toán
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Mời một học sinh lên giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
4.Củng cố:
- Gọi hs đọc thuộc bảng chia 7
5.Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
* Dựa vào bảng chia7 vừa học để điền kết quả vào chỗ trống .
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả.
7
14
21
28
35
7
1
2
3
4
5
........
- HS dưới lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HĐ nhóm 2
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 7 x 4 = 28
56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 28 : 4= 7
56 : 8 = 7 63 : 9 = 7 28 : 7 = 4
7 x 5 = 35 7 x 6 = 42
35 : 7 = 5 42 : 6 = 7
35 : 5 = 7 42 : 7 = 6
- 1 HS nêu yêu cầu .
- HS trả lời
Đại diện các nhóm nêu kết quả
56 : 7 + 18 = 8 + 18 49 : 7 + 35 = 7 +35
= 26 = 42
35 : 7 x 8 = 5 x 8 63 : 7 : 3 = 9 : 3
= 40 = 3
- HS nhận xét
- 2 HS đọc đề bài toán
- HS phân tích đề bài
- Học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài.
Giải
Số bạn được chia kẹo là:
35 : 7 = 5 (bạn )
Đáp số : 5 bạn
- 3 Hs đọc
-------------------------------------------
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 7
I Mục tiêu:
- Nhận xét những ưu điểm, khuyết điểm tuần 7.
- Đề ra phơng hướng tuần 8
II. Nội dung:
1. Kiểm diện
2. Nhận xét công việc tuần 7
Cán bộ lớp nhận xét các mặt trong tuần.
Giáo viên nhận xét chung các mặt hoạt động nh: Nề nếp, ý thức ; Việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tập.....
Tuyên dơng: - Tổ: 2; 3
- Cá nhân: thành, LinhB, Thanh
Nhắc nhở: - Tổ: 4
- Cá nhân Dũng, Quý
3. Công việc tuần 8:
Tiếp tục ổn định nề nếp.
Có đầy đủ đồ dùng học tập.
Chuẩn bị bài tốt trớc khi đến lớp
Tích cực học tập tốt
4. Vui văn nghệ.
File đính kèm:
- Tuan 7 lop 3 Chieu.doc