-Đọc đúng, rỏ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rỏ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút) . Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; trả lời được câu hỏi về ND bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
-Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật(BT3, BT4).
-Biết đặt câu theo mẫu Ai là gi ?( BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái(BT3).
*HSKG: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ dọc trên 35 tiếng/ phút).
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án luyện lớp 2 Tuần 9 Trường TH Bàu Đưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhờ , yêu cầu , đề nghị
HS đọc yêu cầu của bài tập, HS làm bảng nhóm, nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dị
Nhận xét tiết học, dặn dị chuẩn bị tiết sau Kiểm tra
*** RÚT KINH NGHIỆM :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Luyện từ và câu
Tiết ct 9 : KIỂM TRA ( Đọc)(Tiết 8)
________________________________
Thủ cơng
Tiết ct 9 : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI ( tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
Biết cách gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui
Gấp được thuyền phẳng đáy cĩ mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
Khi di chuyển thuyền ta cĩ thể dùng sức giĩ hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) .
* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy cĩ mui .Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng, thẳng .
II/ CHUẨN BỊ :
.GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui, mẫu gấp.
HS : Giấy thủ cơng, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trị chơi “ Hãy làm theo tơi”
- HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.
- GV nhận xét trò chơi.
2. Bài mới :
** Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét.
Thuyền cĩ những bộ phận nào? (đáy thuyền, mạn thuyền, 2 mũi thuyền nhọn và cĩ mui).
Cho HS so sánh giữa thuyền phẳng đáy cĩ mui và khơng mui.
Giữa 2 thuyền cĩ điểm nào giống nhau (đáy thuyền phẳng hình dáng thân thuyền, các nếp gấp).
Cĩ điểm nào khác nhau ? (1 loại khơng mui và 1 loại cĩ 2 mui ở 2 đầu).
Hướng dẫn HS mở thuyền mẫu ra.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình.
Hoạt động 3 :Hướng dẫn mẫu lần 2 kết hợp với qui trình đặt câu hỏi.
Dựa vào quy trình HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui.
Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.
Đặt ngang tờ giấy màu HCN lên bàn, mặt kẻ ơ ở trên. Gấp hai đầu tờ giấy vào khoảng 2 – 3 ơ như H1 sẽ được H2, miết dọc theo 2 đường mới gấp cho phẳng.
Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền PĐKM.
Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.
Gấp đơi tờ giấy theo đường dấu gấp H2 đượcH3
Gấp đơi mặt trước của H3 được H4.
Lật H4 ra mặt sau, gấp đơi như mặt trước được H5.
Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6. Tương tự, gấp theo đường dấu gấp H6 được H7.
Lật H7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như H5, H6 được H8.
Gấp theo đường dấu gấp của H8 được H9.
Lật H9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được H10.
Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy cĩ mui.
Lách hai ngĩn tay cái vào trong hai mép giấy, các ngĩn cịn lại cầm ở hai bên phía ngồi, lộn các nếp gấp vào trong lịng thuyền được thuyền giống như H11.
Dùng ngĩn trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu thuyền lên các em sẽ được thuyền PĐCM
Hướng dẫn hai lần : Lần một : chậm, lần hai : nhanh.
Nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.
Cho HS thực hành gấp theo nhĩm.
Đánh giá kết quả.
Chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương trước lớp.
3.Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tiết sau thực hành .
________________________________________________
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Tiết ct 9 : KIỂM TRA ( Viết) (Tiết 9)
_______________________________
Toán
Tiết ct 45 : TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I.MỤC TIÊU :
-Biết tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b ; a + x = b ( với a, b, là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quang hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính
-Biết cách tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia
-Biết giải bài toán có một phép trừ
** Làm các BT: 1(a,b,c,d,e), 2 (cột 1,2,3) SGK trang 45.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình vẽ trong bài học ,bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1 : Kiểm tra dụng cụ môn học
HĐ 2 :Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một tổng :
Bước 1 :
- Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học. Hướng dẫn HS tìm hiểu để hình thành số hạng trong một tổng.
Bước 2 : Rút ra kết luận
- GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận .
-Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia .
- Yêu cầu cá nhân đọc .
HĐ 3 : Luyện tập – Thực hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài.( Tìm x .)
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu .( Đọc bài mẫu .)
- Yêu cầu HS làm bài. Gọi 4 HS lên bảng làm bài . (Làm bài bảng con)
* GV giúp HS yếu làm đúng ở bảng con
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
- GV nhận xét
Bài 2 : cột 1,2,3.
- Gọi HS đọc đề bài .( Viết số thích hợp vào ô trống .)
- Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng ? (Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép cộng .)
- Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng .
- Yêu cầu HS làm bảng nhóm, gv nhận xét tuyên dương
HĐ4: Củng cố , dặn dò :
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng trong một tổng .
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý .
- Dặn dò HS về nhà học thuộc kết luận của bài .
*** RÚT KINH NGHIỆM :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Tự nhiên xã hội
Tiết 9 : ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I .Mục tiêu: Sau bài học, HS cĩ thể hiểu:
- Nguyên nhân của bệnh giun :Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe con người. Người ta thường nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.
- Để đề phịng bệnh giun cần thực hiện: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
- Giáo dục HS ý thức vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
** Kĩ năng sống :
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để phịng bệnh giun.
-Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống khơng sạch sẽ, khơng đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Cĩ trách nhiệm với bản thân để phịng bệnh giun.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ câu hỏi hoạt động 2.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Bài cũ: HS trả lời câu hỏi - Để ăn uống sạch sẽ bạn phải làm gì?
- Tại sao chúng ta cần phải ăn uống sạch sẽ? - Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài –ghi tựa
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
+ Mục tiêu: HS nhận ra triệu chúng của người bị nhiễm giun. Biết nơi giun thường sống trong cơ thể con người. Nêu được tác hại của bệnh giun.
+ Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi để nêu biểu hiện, triệu chứng người nhiễm giun.
+ HS trả lời từng câu hỏi – GV nhận xét, giúp HS hiểu:
- Nơi giun thường sống:dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu giun sống ở ruột
- Giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống.
- Người bị nhiễm giun thường gầy, xanh xao, thiếu máu, mệt mỏi, nghiêm trọng cĩ thể chết người.
Hoạt động 4: Thảo luận về nguyên nhân lây nhiễm của giun.
+ Mục tiêu: HS phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể.
+ Cách tiến hành: GV gắn bảng phụ ghi các câu hỏi.
- HS làm việc nhĩm đơi quan sát hình 1/ sgk thảo luận câu hỏi.
- Đại diện nhĩm trình bày, lên chỉ hình 1 nĩi đường đi của giun và trứng giun.
- GV cùng lớp theo dõi, nhận xét.
+ GV tĩm tắt ý chính sơ đồ: SGV/ 39
Hoạt động 5: Thảo luận cả lớp (** KNS)
+ Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phịng tránh giun tránh giun.
+ Cách tiến hành: GV yêu cầu HS suy nghĩ nêu những cách để ngăn chặng trứng giun xâm nhập vào cơ thể.
- HS quan sát các hình 2, 3/sgk/ 21 – HS trình bày làm thế nào để phịng bệnh giun?
- HS khác bổ sung – GV tĩm tắt ý chính: ( sgv/ 39)
3. Củng cố, dặn dị:
Chuẩn bị tiết sau ôn tập về con người vá sức khoẻ.
*** RÚT KINH NGHIỆM :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________
Sinh ho¹t líp Tuần 9
1. NhËn xÐt c¸c ho¹t đéng tuÇn 9.
* ¦u ®iĨm :
+ §¹o ®øc : ……………………………………………………………………………….……….…
………………………………………………………………………………………….………….…
+ Häc tËp : ……………………………………………………………………………….……….…
………………………………………………………………………………………….………….…
+ Trùc nhËt vƯ sinh líp häc : ……………………………………………………………………………….……….…
………………………………………………………………………………………….………….…
* Nhỵc ®iĨm ……………………………………………………………………………….……….…………………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….……….…………………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….……….……………………………………………
2. Ph¬ng híng tuÇn 10.
……………………………………………………………………………….……….…………………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….……….…………………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….……….…………………………………………………………………………………………………………………………….……….…………………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….……….…………………………………………………………………………………………….………….………………………………………………………………………………….……….……………………………………………
*** Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUAN 9NGANG2012.doc