A-Mục tiêu: Giúp HS nhận rõ sự quan tâm của mọi người đối với mình. Biết những việc mình phải làm để đáp lại sự quan tâm đó.
Giáo dục ý thức quan tâm giúp đỡ mọi người trong gia đình.
B-Đồ dùng dạy học: Tập bài hát: Cả nhà thương nhau.
Phiếu học tập.
C- Các hoạt động dạy học:
1-Bài cũ:
-Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
-Tự làm lấy công việc của mình có lợi gì?
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án luyện lớp 2 Tuần 7 chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lỗi phát âm cho HS.
-Luyện đọc tiếp nối theo đoạn
Giảng từ: vào mùa, đánh thù
Đặt câu có từ: Vào mùa.
Luyện đọc đoạn thơ:
Tròi thu/ bận xanh
Sông Hồng/ bận chảy
Cái xe / bận chạy
Lịch bận tính ngày
-Luyện đọc đoạn theo nhóm: ( N3)
Tổ chức thi đọc.
Đồng thanh đoạn 1.
HĐ2- HD tìm hiểu bài
Mọi người mọi vật xung quanh bé bận những công việc gì?
Bé bận việc gì?
Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
GV chốt ý đúng.
-Em có bận không, em thường bận những công việc gì?
-Em thấy có vui không?
HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ.
GV đọc diễn cảm bài thơ
HD học thuộc lòng từng khổ thơ
Thi đọc
HS nghe- cảm nhận
Đọc tiếp nối theo câu
Đọc tiếp nối theo từng khổ thơ (2 lần)
Quê em đã vào mùa gặt.
HS đọc đoạn thơ
Nhận xét cách đọc
Các nhóm luyện đọc
Thi đọc- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
Cả lớp đọc
HS đọc khổ thơ 1 và 2
HS nói lại những công việc của mọi vật, mọi người.
-Bận bú, bận ngủ, bận chơi.
HS đọc khổ thơ 3
Thảo luận nhóm 2-Trình bày ý kiến
HS tự liên hệ
Rất vui
Lắng nghe
Luyện đọc theo nhóm 4
3-Dặn dò: Hướng dẫn luyện đọc và học thuộc cả bài thơ.
Ôn Tiếng Việt: (Chính tả) Bận
A-Mục tiêu: HS viết đầu bài và đoạn 1, 2 của bài thơ: Bận
Viết đúng: Trời thu, sông Hồng, khóc cười, ánh sáng.
Củng cố nội dung bài tập đọc.
B-Các hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: HS lên bảng viết: sang sông, xúng xính, san sẻ , xẻ gỗ.
Cả lớp viết bài vào vở nháp
2-Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn nghe, viết chính tả:
-GV đọc bài viết.
-Bài viết có mấy câu thơ? Những chữ cái nào trong bài được viết hoa?
-Mọi người, mọi vật bận những công việc gì? Bé bận việc gì?
-HS đọc thầm bài viết, chọn và viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó.
HD học sinh viết bài vào vở
GV đọc chính tả
HĐ2: Chấm chữa bài
HS lắng nghe- 1 HS đọc lại bài.
8 câu- Chữ cái đầu mỗi câu thơ được viết hoa.
HS kể những việc của mọi người , mọi vật và bé.
HS đọc thầm bài chọn và viết ra những chữ ghi tiếng khó
-HS viết bài vào vở.
3-Dặn dò: Nhận xét giờ học-HD học sinh học thuộc bài thơ, luyện viết ở nhà.
Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái-So sánh
A-Mục tiêu: Nắm được kiểu so sánh sự vật với con người.
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái-Tìm được từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài văn.
B-Đồ dùng dạy học: 4 tờ phiếu ghi sẵn nội dung bài tập 1; bảng phụ.
Bút dạ và giấy A4
C- Các hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: HS làm bài tập 1, bài 3-Kiểm tra việc làm bài tập của HS.
2-Bài mới:
HĐ1-Tìm hình ảnh so sánh:
Bài tập1: HS đọc yêu cầu bài tập
-Tìm và viết ra những hình ảnh so sánh?
Nhận xét, chữa bài
HĐ2: Ôn từ chỉ hoạt động trạng thái
Bài tập 2:
-Các em cần tìm những từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào?
-Tìm những từ chỉ thái độ của Quang khi vô tình gây tai nạn?
HS thảo luận N2
GV: Các từ ngữ chỉ hoạt độngchơi bóng của các bạn nhỏ là từ chỉ hoạt động.
Các từ chỉ thái độ độ của Quang và các bạn khi vô tình gây tai nạn là từ chỉ trạng thái.
-HD học sinh làm bài theo mẫu
Chấm chữa bài
Bài tập 3:Bài tập yêu cầu em làm gì?
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Chấm, chữa bài
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài 4 HS lên bảng làm bài vào phiếu
Nhận xét, bổ sung.
Cướp bóng, chuyền bóng, bấm bóng, dốc bóng , sút bóng...
Hoảng sợ, sợ tái người.
Vài HS nhắc lại
HS làm bài vào vở- Đổi chéo vở kiểm tra bài.
Viết đoạn văn 5 đến 7 câukể về buổi đầu đi học.
HS đọc chữa từng câu. Tìm các từ chỉ hoạt động có trong bài.
3-Dặn dò: Hướng dẫn tìm hiểu các từ ngữ chỉ hoạt động- Viết, nói có sử dụng hình ảnh so sánh.
Chính tả: (NV) Bận
A-Mục tiêu: Nghe, viết và trình bài đúng đoạn 2 , 3 của bài thơ: Bận.
Phân biệt được các cặp vần khó: en/ oen phân biệt phụ âm đầu t/ ch
B-Đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi sẵn nội dung bài tập 2( 2lần).
Tờ giấy khổ to kẻ bảng để các nhóm làm bài tập 3.
C-Các hoạt động dạy học:
1-Bài cũ:
HS lên bảng viết: tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi.
Cả lớp viết vào nháp
2-Bài mới:
HĐ1: HD nghe viết chính tả
GV đọc bài viết
-Bài viết có mấy câu? Những chữ cái nào được viết hoa?
-Hs đọc thầm bài viết chọn và ghi ra nháp những từ ngữ dễ lẫn lộn.
Đọc chính tả
HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
GV nêu yêu cầu của bài
Mời 2 Hs lên bảng điền en/oen
Yêu cầu đọc lời giải đúng.
Bài tập 3:
Yêu cầu làm bài cá nhân.
2 HS lên bảng viết các tiếng ghép thích hợp thích hợp.
GV chốt ý đúng.
Chấm bài.
8 câu- Các chữ cái đầu mỗi dòng thơ được viết hoa.
HS chọn ghi tiếng khó
HS viết chính tả.
-HS đọc yêu cầu bài tập
Làm bài cá nhân
Nhận xét- Đọc lại lời giải đúng.
HS làm bài tập vào vở
3 Hs lên bảng trình bày.
Nhận xét, bổ sung
3-Dặn dò: Nhận xét giờ học, hướng dẫn luyện viết ở nhà.
Ôn Tiếng Việt (LTVC): Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái-So sánh
A-Mục tiêu: -Củng cố cho HS về hình ảnh so sánh giữa người và sự vật.
-Giúp HS nhận thấy từ chỉ hoạt động, trạng thái trong một đoạn thơ, đoạn văn.
B-Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ:
HS lên bảng đọc đoạn văn kể về lần đầu đi học của mình.
Chọn các từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ trạng thái có trong bài.
2-Bài mới:
HĐ1- So sánh:
Bài tập 1: Điền từ ngữ thích hợp để tạo hình ảnh so sánh:
a-Mảnh trăng đầu tháng lơ lửng giữa trời như....
b-Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn như....
c-Những giọt sương long lanh như...
d-Tiếng ve đồng loạt cất lên như ...
GV chốt ý đúng- Với một sự vật chúng ta có thể chọn lựa nhiều sự vật tương đồng khác để so sánh, tạo hình ảnh so sánh mới.
Bài tập 2: Tìm từ chỉ hoạt động trong đoạnvăn sau:
Mèo con nhảy một cái thật cao theo bướm rồi cuộn tròn lăn lông lốc giữa sân, cho đến lúc chạm bịch vào gốc cau.
Bài tập 3: Tìm thêm một số từ chỉ hoạt động mà em biết?
Đặt câu với 2 từ vừa tìm được?
Chấm chữa bài.
HS làm bài cá nhân ( vở)
4 HS điền chữa bài vào phiếu.
Nhận xét, bổ sung thêm nhiều sự vật so sánh mới.
HS làm việc nhóm2.
Các từ chỉ hoạt động:
nhảy; cuộn, chạm
HS làm bài vào vở.
3-Dặn dò: Nhận xét giờ học-HD học sinh luyện nói, viết có sử dụng hình ảnh so sánh; tập tìm các từ chỉ hoạt độngtrong đoạn văn, đoạn thơ.
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2007
Toán: Bảng chia 7
A-Mục tiêu: -Giúp HS dựa vào bảng nhân 7 lập bảng chia 7; ghi nhớ bảng chia.
-HS biết Biết vận dụng bảng chia vào làm bài tập.
B-Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ:
HS lên bảng chữa bài tập 1, 2(trang 30)
Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới:
HĐ1-Hình thành kiến thức:
Hướng dẫn HS lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.
7 lấy một lần được mấy?
Viết phép nhân tương ứng?
Nêu phép tính để tìm số tấm bìa?
Học đọc phép nhân và phép chia vừa lập được.
HD dựa vào bảng nhân 7 lập bảng chia 7.
Đọc thuộc bảng chia 7
HĐ2-Thực hành:
Bài 1: Hs thực hiện tính nhẩm
GV chốt ý đúng.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
Chấm chữa bài
Hỏi về quan hệ phép nhân và phép chia.
Bài 3: HD đọc bài toán:
Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì?
Yêu cầu HS suy nghĩ tự giải bài toán.
Nhận xét, chấm 10 bài.
Hs lấy 1 tấm bìa
1 lần
7 x 1= 7
7 : 7 = 1
H S đọc
HS tự lập bảmg chia 7 theo nhóm 2
Đọc thuộc bảng chia 7 theo lớp- theo tổ, nhóm.
HS đọc yêu cầu bài tập
Làm bài cá nhân vài Hs đọc kết quả.
Hs làm bài vào vở.
Đổi chéo vở kiểm tra bài
2 HS đọc
Có 56 HS xếp đều vào 7 hàng-Mỗi hàng có bao nhiêu HS.
HS làm bài vào vở- 1 Hs lên bảng làm bài
3-Dặn dò: Hướng dẫn HS học thuộc bảng chia 7; Làm các bài tập trong VBT toán.
Tập làm văn: Nghe- Kể :Không nỡ nhìn-Tổ chức một cuộc họp
A-Mục tiêu: -HS nghe và kể lại được câu chuyện: Không nỡ nhìn. Nắm nội dung câu chuyện.
-Biết tổ chức một cuộc họp theo 5 bước: bàn về trách nhiệm của HS trong cộng đồng.
B- Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ:
HS nêu trình tự nội dung một cuộc họp thông thường?
Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới:
HĐ1: Nghe-Kể: Không nỡ nhìn.
Gv kể chuyện.
-Anh thanh niên làm gì trên xe buýt?
-Bà cụ ngồi bên cạnh nói gì với anh?
-Anh ta trả lời bà cụ như thế nào?
-Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
GV kể lần 2.
HD học sinh nhìn gợi ý kể lại câu chuyện theo nhóm 2.
Tổ chức thi kể chuyện.
Câu chuyện gây cười ở chỗ nào?
HĐ2-Tổ chức một cuộc họp
HS đọc yêu cầu và gợi ý nêu nội dung cuộc họp.
Yêu cầu các nhóm chọn nội dung; chọn người sắm vai tổ trưởng điều hành cuộc họp.
Thi trình bày
HS lắng nghe
Ngồi cúi gầm, hai tay ôm lấy mặt.
-Bà cụ ngỡ anh bị ốm nên bảo anh xoa dầu cho khỏi.
-Cháu không nỡ nhìn các cụ già, em nhỏ phải đứng trên xe buýt.
-Lằngời ích kỷ, hẹp hòi chỉ biết nghĩ đến mình mà không quan tâm đến mọi người trong cộng đồng.
Lắng nghe.
Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện
Trình bày trước lớp
Thi kể chuyện, bình chọn người kể hay nhất.
Anh thanh niên không muốn giúp đỡ mọi người còn giả bộ lo lắng cho họ.
HS đọc yêu cầu và gợi ý nêu nội dung cuộc họp.
Các nhóm lựa chọn nội dung, chuẩn bị cho cuộc họp.
Thi trình bày trước lớp.
3-Dặn dò: Hướng dẫn học sinh tập kể lại câu chuyện; luyện nói, viết cho mạch lạc.
Ôn Toán: Bảng chia 7
A-Mục tiêu: Củng cố về bảng chia 7 và cách thực hiện phép chia
Vận dụng bảng chia 7 vào làm tính; giải toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
B-Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ:
HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 7; chữa bài tập 2, 3 VBT toán.
Kiểm tra việc làm bài tập của HS.
2-Bài mới:
HD học sinh làm bài tập luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
35 : 7 42 : 7 78 : 7 23 : 7
63 : 7 56 : 7 42 : 7 13 : 7
-Trong các phép chia trên đâu là phép chia hết? Chỉ ra các phép chia có dư?
-Những phép chia nào có số dư lớn nhất?
Bài 2: Tính
35 : 7 + 238 56 : 7 + 299
Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: Trên đồng có 63 con trâu đang ăn cỏ. Số bò bằng số trâu. Hỏi có bao nhiêu con bò?
GV chấm bài.
HS làm bài cá nhân, nêu cách tính
Hs chỉ rõ đâu là phép chia hết đâu là phép chia có dư.
-Các phép chia có số dư lớn nhất:
13 : 7 5 = 1 (dư 6)
Đổi chéo vở kiểm tra bài
HS làm bài cá nhân - Đọc chữa bài.
Hs làm bài vào vở. 1 HS lên bảng trình bày.
Bài giải:
Số con bò đang ăn cỏ là:
63 : 7 = 9 ( con)
Đáp số: 9 con bò
3-Dặn dò: Nhận xét giờ học- HD luyện tập về bảng chia 7-Học thuộc bảng chia 7
Sinh hoạt tập thể: Sinh hoạt Đội
(Tiến hành theo kế hoạch Liên Đội)
File đính kèm:
- tuan 7(2).doc