I - Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật.
-Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. Trả lời các câu hỏi: 2,3,4,5.
II - Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc
- Bảng phụ ghi câu cần hướng dẫn.
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án luyện lớp 2 Tuần 5 Năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc:
CHIẾC BÚT MỰC
Tuần 5- Ngày 21/9/09
I - Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật.
-Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. Trả lời các câu hỏi: 2,3,4,5.
II - Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc
- Bảng phụ ghi câu cần hướng dẫn.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Trên chiếc bè (3HS)
B. Bài mới: Giới thiệu
- GV đọc
+ Đọc từng câu
- Yêu cầu HS nêu từ khó
- Treo bảng phụ hướng dẫn câu khó
+ Đọc đoạn
+ Đọc theo nhóm
- HS đọc thầm theo
- Mỗi em đọc một câu nối tiếp cho đến hết bài (2 lượt)
- Nêu từ khó, đọc từ khó
- HS luyện đọc
Lớp 1A/ HS/ … bút mực/ chỉ còn/ Mai và Lan/ … chì//.
- 4 HS nối tiếp đọc
- Đọc kết hợp giải nghĩa từ: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.
- Mỗi nhóm 4 em
- Đại diện nhóm đọc
- Đọc đồng thanh
TIẾT 2
3. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút chì ?
Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực ?
Thế là trong lớp còn mấy bạn viết bút chì ?
Chuyện gì đã xảy ra với Lan ?
Vì sao Lan loay hoay mãi với cái hộp bút ?
Cuối cùng Mai quyết định ra sao ?
Khi biết mình được viết bút mực Mai nghĩ gì và nói như thế nào ?
Vì sao cô giáo khen Mai ?
4. Luyện đọc lại:
5. Củng cố, dặn dò:
Câu chuyện này nói về điều gì ?
Em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
-Nhận xét
-Dặn dò
- Đọc thầm đoạn 1
- 1 HS đọc câu hỏi
- Mai và Lan
- 1 HS đọc đoạn 2
- 1 HS đọc câu hỏi
- Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm
- Một mình Mai
- 1 HS đọc đoạn 3, 4
-1 HS đọc câu hỏi 2
- Lan quên bút ở nhà
- Nửa muốn cho bạn mượn, nửa muốn lại tiếc.
- Đưa bút cho Lan mượn
- 1 HS đọc đoạn 4
- 1 HS đọc câu hỏi 4
- Mai thấy tiếc nhưng rồi nói “Cứ để bạn Lan viết trước”
- Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè
- Mỗi nhóm 4 HS đọc theo vai
- Đại diện 1 nhóm đọc trước lớp
- Bạn bè phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
Chính tả: Ngày 22/9/09
CHIẾC BÚT MỰC
Tuần 5 - Tiết
I - Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả (SGK).
- Làm đúng các bài tập 2, 3a, b
II - Chuẩn bị:
- Viết sẵn bài viết lên bảng
- Chép bài tập 2b bảng phụ.
III - Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Viết bảng con, bảng lớp: dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã, dân làng, dâng lên.
B. Bài mới: Giới thiệu
- GV đọc đoạn chép
Đoạn văn này tóm tắt nội dung của bài Tập đọc nào ?
Đoạn văn này kể về chuyện gì ?
Đoạn văn này có mấy câu ?
Cuối mỗi câu có dấu gì ?
Chữ đầu câu, đầu dòng viết như thế nào ?
Khi viết tên riêng ta chú ý điều gì?
- Yêu cầu HS nêu từ khó.
- GV đọc bài viết, nhắc nhở cách viết.
3/ Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2a,b:
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung. - Dặn dò.
- HS đọc thầm theo
- 2 HS đọc lại đoạn chép
- Chiếc bút mực
- Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Mai cho bạn mượn bút.
- 5 câu
- Dấu chấm
- Viết hoa, chữ đầu dòng lùi 1 ô.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi chữ.
- Nêu từ khó. Đọc, viết từ khó ở bảng con, bảng lớp.
- HS viết bài vào vở
- Soát lại bài, đổi vở chấm.
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập/18
Tập đọc:
MỤC LỤC SÁCH
Tuần 5- Ngày 23/9/09
I - Mục tiêu:
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
II - Đồ dùng dạy học:
- Một tập truyện thiếu nhi có mục lục
- Viết 2 dòng trong mục lục để hướng dẫn đọc (bảng có màn che)
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Chiếc bút mực (3 HS)
B. Bài mới: Giới thiệu
- GV đọc mẫu
- GV hướng dẫn HS 2 dòng đầu như đã chuẩn bị
- Yêu cầu HS nêu từ khó
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ SGK/43
Tác giả nghĩa là gì ?
3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài
+ Luyện đọc lại
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn dò
- HS đọc thầm theo
- HS đọc theo yêu cầu của giáo viên
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng
- HS nêu
- Đọc từ khó cá nhân, đồng thanh
- HS giải nghĩa từ mới SGK
- Người viết sách, vẽ tranh, vẽ tượng …
- Đọc thầm
* Trả lời từng câu hỏi SGK 1, 2, 3, 4
Câu 5: HSG
- Thi đọc cả bài
Chính tả: Ngày 25/9/09
CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
Bài viết: Hai khổ thơ đầu
: Tuần 5 - Tiết
I - Mục tiêu:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.
- Làm đúng các bài tập 2a, b.
II - Chuẩn bị:
- Viết sẵn bài chính tả, bài tập bảng phụ.
III - Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Viết bảng con: đêm khuya, tia nắng, cây mía.
B. Bài mới: Giới thiệu
- GV đọc bài viết
Hai khổ thơ này nói gì ?
Trong hai khổ thơ này có những dấu câu gì ?
Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS nêu từ khó
C. Luyện viết:
- GV đọc
4/ Luyện tập:
- Cho HS làm bài tập 2a,b
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Dặn dò.
- 2 HS đọc lại bài viết
- Nói về cái trống trường lúc các bạn HS nghỉ hè.
- Dấu chấm và dấu chấm hỏi
- HS nêu
- Nêu từ khó, đọc , viết từ khó.
- HS chép bài vào vở.
- Đổi vở soát bài, chấm bài
- 1 HS lên bảng
Kể chuyện:
Chiếc bút mực.
Tuần 5-Ngày 22/9/09
I/ Mục tiêu:
- Biết dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1)
-II / Chuẩn bị :
-Tranh minh họa SGK.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ:
2 học sinh kể câu chuyện “ Bím tóc đuôi sam”
2/ Bài mới: Giới thiệu
Bài 1:Kể lại được từng đoạn câu chuyện qua tranh.
Giáo viên đính tranh ở bảng.
Giáo viên nhắc lại các yêu cầu.
Bài 2: Kể lại được toàn bộ câu chuyện
(HS khá, giỏi)
3/ Củng cố dặn dò:
Giáo dục.
Nhận xét- dặn dò.
2 học sinh trả bài.
1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Quan sát tranh.
Nêu tóm tắt nội dung tưng bức tranh.
Học sinh kể theo nhóm( 4).
Mỗi em kể 1 tranh trong nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
3→ 4 học sinh kể trước lớp.
Nhận xét lời kể của bạn.
Thi kể chuyện theo dãy.
A B
Tập viết:
CHỮ HOA D
Ngày dạy 23/9/09 Tuần 5
I - Mục tiêu:
- Viết đúng chữ cái hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
Dân giàu nước mạnh (3 lần)
II - Chuẩn bị:
-Chữ hoa D
-Cụm từ ứng dụng
III - Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Cho HS viết bảng con chữ cái C, Chia
B. Bài mới: Giới thiệu
1, H dẫn viết chữ hoa
H dẫn HS quan sát và nhận xét chữ D
- GV đính chữ cái D lên bảng. Yêu cầu HS nêu cấu tạo của chữ cái.
2, H dẫn viết câu ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu cách viết.
- Đính câu ứng dụng
Dân giàu nước mạnh nghĩa là gì ?
- Yêu cầu HS nêu độ cao của các chữ
- Viết mẫu chữ Dân
C. Luyện tập:
- GV nêu yêu cầu
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- gồm 1 nét : Là nét kết hợp của 2 nét cơ bản nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo thành một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- HS viết bảng con D
- 1 HS đọc
Nhân dân giàu có,đất nước hùng mạnh.
- HS nêu
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- HS viết vào vở
Môn: Luyện từ và câu.
Bài: Tên riêng- Câu kiểu: Ai là gì?
Tuần:5- Ngày 24/9/09
I/ Mục tiêu:
-Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm dược quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2).
-Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?
II/ Chuẩn bị:
-Bài tập 3 bảng phụ- Bài 1 viết sẵn ở bảng.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ:
Một tuần có mấy ngày?
Em sinh ngày tháng năm nào?
Hôm qua thứ mấy? Ngày mấy?
2/ Bài mới: Giới thiệu
Bài tập 1: Biết được cách viết tên riêng.
Nhóm 1 viết ntn?
Nhóm 2 ngoài ngoặc đơn viết như thế nào? Vì sao?
Vậy khác nhau chỗ nào?
- Khi viết tên riêng của người, sông, núi,…ta phải viết như thế nào?
Bài tập 2: Viết được tên bạn, tên một dòng sông(hoặc suối,kênh, rạch, hồ, núi,…)
Bài tập 3: Đặt được câu theo mẫu Ai là gì?
- Chấm bài, tuyên dương
3/ Củng cố dặn dò:
Tổ chức thi đặt câu theo mẫu Ai là gì?
Vì sao phải viết hoa tên của người, sông, núi,…?
Nhận xét chung
Dặn dò .
3học sinh trả bài
1 học sinh đọc đề bài- 1 học sinh đọc nhóm 1, 2.
Viết thường.
Viết hoa- tên riêng của 1 dòng sông, ngọn núi, một người.
Học sinh nêu.
Ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
1 học sinh đọc phần đóng khung SGK- lớp đọc.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh viết bảng con, bảng lớp
Học sinh đọc bài tập- 1 học sinh đọc câu mẫu.
Lớp làm vào vở.
Môn: Tập Làm Văn.
Bài: Trả lời câu hỏi- Đặt tên cho bài- Luyện tập về mục lục sách.
Tuần: 5- Ngày 25/9/09
I/ Mục tiêu:
-Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2)..
-Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3).
II/ Chuẩn bị:
-Bốn tranh SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Nói lời cảm ơn, xin lỗi trong trường hợp sau:
a/ Bạn cho viên phấn.
b/ Làm mất đồ dùng học tập của bạn.
2/ Bài mới: Giới thiệu
Bài tập 1
Giáo viên đính tranh lên bảng.
Bài tập 2: Gọi HS đọc bài tập 2
Hỏi vì sao phải bảo vệ của công.
* Chốt ý:
Bài tập 3:
Chấm bài – tuyên dương
3/ Củng cố- dặn dò:
Nhận xét chung- dặn dò.
Giáo dục
2 học sinh trả bài
Hãy dựa vào các tranh sau, trả lời câu hỏi (Câu hỏi ở dưới mỗi tranh)
Học sinh quan sát tranh- Thảo luận nhóm đôi.
Trinh bày trước lớp.
Một học sinh trình bày lại bài 1.
Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1.
Học sinh nêu tên câu chuyện.
Vẽ ngựa.
Đẹp mà không đẹp…
Học sinh trả lời:
Đọc mục lục các bài ở tuần 6. Viết tên cho các bài tập đọc trong tuần ấy.
4 học sinh đọc mục lục các bài ở tuần 6.
Làm bài tập vào vở - Bảng
File đính kèm:
- Tuan 5(1).doc