HĐ1: Phân tích thông tin
GV chia nhóm
Phát phiếu cho các nhóm kèm các bưu ảnh, ảnh chụp hoặc các mẫu tin
Các nhóm thảo luận phân tích những thông tin thu nhập được và trình bày trước lớp
Nhận xét, chốt ý đúng
HĐ2- Trò chơi: Du lịch thế giới
Trò chơi sắm vai: Trao đổi về một số nét văn hoá của các nước trên thế giới
Các nhóm trình bày trước lớp
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án luyện lớp 2 Tuần 15 Năm 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m dễ lẫn lộn s/ x; ăt/ ăc.
B-Đồ dùng dạy học: Băng giấy ghi sẵn từ ở bài tập 2 ( 3 lần)
Bảng lớp chia làm 3 cột ghi sẵn nội dung bài tập 3.
C-Các hoạt động dạy học:
1-Bài cũ:
HS lên bảng viết: mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót.
Cả lớp viết vào nháp
2-Bài mới:
HĐ1: HD nghe viết chính tả
GV đọc bài viết
3 HS đọc bài viết
-Bài viết có mấy câu? Những chữ cái nào được viết hoa?
-Gian đầu nhà rông trình bày như thế nào?
-Hs đọc thầm bài viết chọn và ghi ra nháp những từ ngữ dễ lẫn lộn.
Đọc chính tả
HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2
GV nêu yêu cầu của bài
Mời 2 Hs lên bảng thi làm đúng, làm nhanh bài 2.
Yêu cầu đọc lại lời giải đúng
GV chốt ý đúng: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
Chấm bài.
Bài tập 3: Gv nêu yêu cầu bài tập
Hs làm bài vào vở
3 HS lên bảng làm bài
Nhận xét , chấm chữa bài
Vi, Hằng, Quỳnh đọc bài viết
3 câu - Các chữ cái đầu câu được viết hoa
Trang nghiêm, là nơi thờ cúng đặt hòn đã thần và dụng cụ của ông cha truyền lại.
HS chọn ghi tiếng khó
HS viết chính tả.
-HS đọc yêu cầu bài tập
Làm bài cá nhân.
Quân, Thu Ngân, lên bảng thi viết nhanh, viết đúng các từ cần điền
Nhận xét- Đọc lại lời giải đúng( Trường, Kiên, Dũng.)
HS làm bài tập vào vở
Huy, Hoàng, Giang làm bài trên bảng lớp
Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
3-Dặn dò: Nhận xét giờ học, hướng dẫn luyện viết ở nhà.
Ôn Tiếng Việt (LTVC) Từ ngữ về các dân tộc
Luyện tập về so sánh
A-Mục tiêu: - Hs nhận biết tên một số dân tộc trên đất nước ta, điền đúng từ thích hợp gắn với đời sống đồng bào dân tộc.
Tiếp tục rèn luyện về phép so sánh -Đặt được câu có hình ảnh so sánh
B-Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ:
Kể tên các dân tộc thiểu số có ở tỉnh em đang ở?
Nhận xét, ghi điểm
2-Bài mới:
HĐ1: Từ ngữ vềcác dân tộc
Bài tập 1:Nối tên các dân tộc với miền có dân tộc đó sinh sống
Tày
Mường
Nùng Miền Bắc
Ê- đê
Gia rai
Khơ Me Miền Trung Tây Nguyên
Ba- na
Dao Miền Nam
Tà- ôi
HS làm bài cá nhân
Chấm chữa bài
Bài 2: Khoanh vào các chữ cái trước các từ ngữ chỉ sự vật có ở vùng dân tộc ít người sinh sống
A-Nhà sàn B- Suối C- Ruộng bậc thang
D- Thuyền E- Nương rẫy G-Trâu bò
HS làm bài cá nhân 1 HS chữa bài vào phiếu
Nhận xét, ghi điểm
HĐ2- Ôn về phép so sánh
Bài tập 3: Đặt 3 câu có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau.
HS làm bài theo nhóm 2- Thi trình bày trên bảng lớp (4 nhóm)
Hs đọc yêu cầu bài tập
Làm bài cá nhân- Hiếu chữa bài vào phiếu
Đổi chéo vở kiểm tra- Nhận xét bài làm của bạn.
Hs đọc yêu cầu bài tập
Làm bài cá nhân
Thu Ngân chữa bài
Các nhóm thảo luận - đại diện 4 nhóm thi làm bài trên bảng lớp
Nhận xét, chọn nhóm đặt câu đúng và nhanh và hay nhất
3-Dặn dò: Nhận xét giờ học-HD học sinh tìm hiểu về các dân tộc- Luyện tập đặt câu có hình ảnh so sánh.
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007
Toán: Luyện tập
A-Mục tiêu: -Củng cố cho HS cách thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có một chữ só. HS biết cách trừ nhẩm sau mỗi lần chia để tìm số dư.
-Vận dụng làm tính và giải toán.
B-Các hoạt động dạy học
1- Bài cũ
HS lên bảng đọc thuộc các bảng chia
Chữa bài tập 3
Nhận xét ghi điểm.
2-Bài mới:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
HS lên bảng làm bài tập 1
Cả lớp làm vào vở
Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập
GV hướng dẫn mẫu:
9 46 : 4 = ?
4
2 36
26
0
Em có nhận xét về cách thực hiện?
Sau mỗi lần chia chúng ta thực hiện như thế nào?
HS làm bài cá nhân theo mẫu
2 HS lên bảng chữa bài
Chấm bài nhận xét, chữa lối
Bài 3: HS đọc đề toán
Bài toán cho biết gì?
Cầm tìm gì?
Muốn tìm quãng đường AC trước hết em cần tìm gì?
HS làm bài cá nhân- 1 HS chữa bài trên bảng lớp
Nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 4: HS đọc đề toán
Bài toán cho biết gì?
Cần tìm gì?
Muốn biết số áo len cần dệt trước hết em cần tìm gì?
HS làm bài vào vở.
Chấm bài
Bài 5: Tính độ dài mỗi đường gấp khúc
-Mỗi đường gấp khúc có mấy đoạn? Em có nhận xét gì về các đoạn của các đường gấp khúc?
Muốn tính độ dài đường gấp khúc em làm thế nào?
HS làm bài cá nhân- HS nêu nhiều cách giải- Chọn cách giải nhanh nhất
Chấm bài chữa bài.
HS đọc yêu cầu BT
2 HS lên bảng làm bài
Đan, Nhi
Quan sát, lắng nghe-Nhắc lại cách thực hiện tính
Gọn, nhanh hơn
Thực hiện trừ nhẩm và ghi số dư
-HS nhắc lại (Đan, Nhi, Hằng, Hạnh) HS làm bài vào vở- Hằng, Quỳnh lên bảng làm bài
Quãng đường AB dài 172 km, quãng đường BC dài gấp 4 lần
Quãng đường AC dài mấy km?
Độ dài quãng đường BC
HS làm bài vào vở- Long lên bảng chữa bài
HS đọc đề toán
Cần sản xuất 450 chiếc áo len, đã sản xuất được số áo len
số áo cần phải sản xuất thêm
Số áo đã sản xuất
Trinh làm bài trên bảng lớp.
Nhận xét, chữa bài
4 đoạn
Tính tổng độ dài các đoạn
HS làm bài - chữa các cách giải khác nhau của HS
3-Dặn dò: Hướng dẫn HS ghi nhớ cách thực hiện phép chia nhẩm sau mỗi lần chia- Vận dụng làm các bài tập trong vở BTT.
Tập làm văn: Nghe kể: Dấu cày- Giới thiệu tổ em
A-Mục tiêu: HS nghe và kể lại câu chuyện: Dấu cày một cách mạch lạc, rõ ràng, giọng kể vui, khôi hài
Dựa vào bài TLV miệng tuần 14, viếtđược đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn văn chân thực, rõ ràng, trình bày đẹp.
B-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện: Giấu cày
Bảng lớp ghi sẵn đề bài và gợi ý cho BT 2
C- Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ: HS kể chuyện: Tôi cũng như bác (Kiên)
HS giới thiệu về tổ em ( Phong )
Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu và gợi ý
Hướng dẫn quan sát tranh minh hoạ
GV kể chuyện lần 1
-Người nông dân làm gì khi vợ gọi về ăn cơm?
-Vì sao bác bị vợ trách?
-Khi mất cày, bác nông dân làm gì?
-Câu chuyện gây cười ở chỗ nào?
GV kể chuyện lần 2
1 HS kể lại câu chuyện
HS tập kể chuyện theo nhóm 2
Thi kể chuyện
Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và gợi ý trên bảng lớp
-1 HS làm mẫu
Cả lớp làm bài vào vở
5 HS trình bày bài trước lớp
Nhận xét, ghi điểm.
Hoàng, Đức đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp theo dõi
Lắng nghe
Hét to để tôi dấu cày vào bụi cây đã.
Dấu cày mà nói to người ta nghe thấy lấy mất cày.
Chạy một mạch về nhà ghé vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi.
Khi cần nói nhỏ bác nông dân lại nói to- Khi cần hô hoán để mọi người biết giúp bác tìm lại cày thì bác lại nói nhỏ, rất bí mật.
Thuý Anh kể chuyện
Kể theo nhóm 2
Thu Ngân, Kim Ngân, Thảo, Quỳnh, Huy kể chuyện trước lớp
Nhận xét từng bài- bổ sung
Kiên đọc yêu cầu và gợi ý
Phong làm mẫu
Cá lớp làm bài vào vở
Hằng, Dũng, Đức, Phương, Hiếu trình bài bài viết trước lớp.
3-Dặn dò: Hướng dẫn học sinh tập kể chuyện: Giấu cày- Giới thiệu về tổ em.
Ôn Toán: Giaỉ toán có lời văn
A-Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về các dạng toán có lời văn đã học
HS giải toán có sử dụng các phép tính nhân chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số và có kèm tên đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo độ dài.
C-Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ:
HS lên bảng chữa bài tập 2, 3 VBT toán.
Kiểm tra việc làm bài tập của HS.
2-Bài mới:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Một cuộn dây dài 435 m người ta đã cắt bớt đi số dây để làm dây buộc. Hỏi cuộn dây còn lại bao nhiêu mét?
HS đọc đề toán
Đây là bài toán thuộc dạng toán gì các em đã học?
Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
HS làm bài vào vở- 1 HS chữa bài
Chấm bài
Bài 2: Một gói kẹo năng 150 g, một gói bánh nặng 550 gam. Hỏi 3 gói kẹo và 1 gói bánh thì nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
Hs đọc đề bài
-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
HS làm bài cá nhân- 1 HS chữa bài trên bảng lớp.
Nhận xét,chấm bài
Bài 3: Trên đồng có 6 con trâu, số bò nhiều hơn trâu 126 con. Hỏi số trâu bằng một phần mấy số bò?
HS đọc kĩ đề bài xác định dạng toán rồi giải.
Chấm chữa bài.
HS đọc đề toán
Tìm mộtphần mấy của một số
Lấy số đó chia cho số phần
Hs làm bài cá nhân- Dũng làm bài trên bảng
Nhận xét, chữa bài bạn
Hs đọc đề toán
HS làm bài vào vở- Đổi chéo vở kiểm tra bài
Hà làm bài trên bảng
Quân, Vi đọc đề toán
HS tự tóm tắt rồi giải
Chữa bài : Linh Đan
3- Dặn dò: Hướng dẫn luyện giải các dạng toán có lời văn đã học.
Sinh hoạt tập thể: Sinh hoạt Đội
( Tiến hành theo kế hoạch Liên Đội)
Thứ bảy ngày 8 tháng 12 năm 2007
Tập làm văn: Nghe- kể: Tôi cũng như bác
Giới thiệu hoạt động tổ em
A-Mục tiêu: -Hs nghe và kể lại được câu chuyện: Tôi cũng như bác. Nắm nội dung câu chuyện.
-Biết giới thiệu với một đoàn khách tham quan một cách mạch lạc, tự tin về các bạn trong tổ mình và các hoạt động của tổ.
B-Đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi sẵn đề bài và gợi ý kể chuyện
C- Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ: Đọc thư gửi bạn hẹn cùng thi đua học tập ( Hoà, Huy)
Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới:
HĐ1: Nghe- kể câu chuyện: Tôi cũng như bác.
GV treo tranh minh hoạ
HS đọc yêu cầu và gợi ý phần kể chuyện
quan sát tranh minh hoạ trong SGK
-GV kể chuyện lần 1
Câu chuyện xẩy ra ở đâu?
Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo?
Ông nói với người bên cạnh điều gì?
Người đó trả lời ra sao?
Câu chuyện đáng buồn cười ở chỗ nào?
GV kể lần 2
HS nhìn gợi ý kể lại câu chuyên theo nhóm 2
Đại diện 4 nhóm trình bày trước lớp
Nhận xét, ghi điểm.
HĐ2- Giới thiệu hoạt động
-HS đọc thầm phần gợi ý
-HD học sinh tưởng tượng có đoàn khác tham quan đang bước vào lớp
-Nói đúng nghi thức với người trên
Giới thiệu đầy đủ về các bạn trong tổ
1 HS làm mẫu
HS làm việc theo tổ
Đại diện 4 tổ trình bày phần giới thiệu của mình.
Nhận xét, ghi điểm
Hoàng, Đức nêu yêu cầu đề bài. Cả lớp theo dõi và quan sát tranh minh hoạ
Lắng nghe
Nhà ga
Nhà văn và người bên cạnh
Quên mang theo kính
Nhờ đọc hộ bảng thông báo
Tôi cũng như bác- không được học hành nên chịu mù chữ
Người đó tưởng ai không đọc được đều không biết chữ như mình.
Lắng nghe
HS kể chuyện theo nhóm 2
Đại diện các nhóm tham gia kể chuyện
Nhận xét từng bài- bổ sung
1 HS giới thiệu về tổ mình
HS trong 4 tổ thay nhau làm người giới thiệu về tổ mình
Cử đại diện trình bày trước lớp
Nhận xét, bổ sung
3-Dặn dò: Hướng dẫn học sinh tập giới thiệu về tổ mình rõ ràng, mạch lạc.
File đính kèm:
- tuan 15(1).doc