Giáo án Lớp Năm - Tuần 9

Tập đọc:

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I. Mục tiêu :

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật

- Hiểu nội dung bài: hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

II. Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn văn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc27 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Năm - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài loại củ, quả được dùng để làm món luộc? -Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét và hướng dẫn HS thêm một số thao tác khác. -Cho HS nhắc lại cách sơ chế rau. 2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau. -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. -HS dựa vào mục 2 và hình 3 SGK để nêu cách luộc rau. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, và hướng dẫn thêm. 2.4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập -Cho HS trả lời các câu hỏi sau vào giấy: +Em hãy nêu các bước luộc rau? +So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài? -GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình -HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò -Rau, nồi, soong cỡ vừa, đĩa, bếp, rổ, chậu, đũa nấu. -Rau muống, rau cải củ, bắp cải, -Nhặt rau, rửa rau, -Đậu quả, su su, củ cải, -HS nhắc lại cách sơ chế rau. -HS thảo luận nhóm 4 -HS trình bày. -HS trả lời các câu hỏi vào giấy. -HS đối chiếu với đáp án. Khoa học : Phòng tránh bị xâm hại I. Mục tiêu:Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. II. Chuẩn bị : - Hình minh hoạ trong sgk. - Phiếu bài tập dành cho HS hoạt động 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn địmh tổ chức 2. kiểm tra bài cũ - Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV / AIDS ? - nhận xét- cho điểm. 3. Bài mới A. Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại: * cách tiến hành - Y/c HS đọc lời thoại trong sgk. - Hỏi: + Các bạn trong tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì? - Y/c HS thảo luận tìm các cách đề phòng bị xâm hại: B. Hoạt động 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại: * Cách tiến hành: - Y/c HS thảo luận theo nhóm các tình huống sau: + Phải làm gì khi có người tặng quà cho mình? + Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà? + Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây rối, khó chịu đối với bản thân? C. Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại. * Cách tiến hành: + khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta phải làm gì? + Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì? + Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ cùng ai khi bị xâm hại? 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. -Hoạt động của trò Hát. - 1 HS nêu. - 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp. - Tranh 1: Nếu đi đường vắng 2 bạn có thể bị cướp hết đồ, dụ dỗ dùng các chất gây nghiện... - Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối, đường vắng có thể bị kể xấu hãm hại, khi gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ. Tranh 3: bạn gái có thể bị bắt cóc,bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ. - HS thảo luận theo nhóm. Để phòng tránh không bị xâm hại cần: + Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ. + Không ra đường một mình khi đã muộn. + Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. + Không đi nhờ xe với người lạ. + Không cho người lạ chạm vào người mình.... - HS thảo luận theo các tình huống. - Đại diện nhóm lên trình bày. - HS phát biểu ý kiến của mình. - Khi bị xâm hại, chúng ta nói ngay với người lớn để được chia sẻ và biết cách giải quyết, ứng sử. - Bố mẹ. ông bà, cô giáo, ... Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013. Toán : Luyện tập chung. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về cách viết số đo độ dài , khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. * HS yếu Làm BT1,3 II. Chuẩn bị : - Nội dung bài III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là m: - Gọi 2 HS yếu làm BT. lớp làm nháp - Nhận xét- bổ sung. Bài 3: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm - Nhận xét- bổ sung. Bài 4: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm - Làm bài theo nhóm - Nhận xét- bổ sung. 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. -Hoạt động của trò Hát. - HS làm. a, 3m 5dm = 3 m = 3, 5 m b, 4 dm = m = 0,4 m c, 34m 5 cm = 34 = 34,05 m d, 345 cm = = 3, 45 m - HS làm. a, 42dm4cm = 42dm = 42,4dm b, 56cm9 mm = 56cm = 56,9 cm c, 26m 2cm = 26 m = 26,02m - HS làm. a, 3kg5g = 3kg = 3,005 kg b, 30 g = 0,300kg c, 1103 g = = 1,103 kg Tập làm văn : Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản * GDKNS : KN thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực và KN hợp tác. II. Chuẩn bị : - Phiếu bài tập dánh cho HS. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ - Hãy nêu những ĐK cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận vấn đề nào đó? - Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần phải có thái độ như thế nào? - Nhận xét- cho điểm. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 5 HS đọc phân vai chuyện. - Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện. + Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì? + ý kiến của từng nhân vật như thế nào? + ý kiến của em về những vấn đề này như thế nào? Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài. + Bài tập 2 y/c thuyết trình hay tranh luận? + Bài tập y/c thuyết trình về vấn đề gì? * Gợi ý: + Nếu chỉ có trăng thì vấn đề gì sẽ sảy ra? + Nếu chỉ có đèn thì vấn đề gì sẽ sảy ra? + Vì sao cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống? + Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế gì? - Nhận xét- bổ sung. 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn: Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hát. - HS nêu - 5 HS đọc phân vai chuyện. - HS nghe và lần lượt trả lời các câu hỏi. - Các nhân vật trong chuyện tranh luận về vấn đề: cái gì cần nhất đối với cây xanh. - Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh. + Đất: có chất màu nuôi cây. + Nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây. +Không khí: cây cần khí trời để sống . + ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh. - HS tự do phát biểu theo ý kiến của mình. - HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - Bài tập y/c thuyết trình về vấn đề cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao. - HS cả lớp lên trình bày. Kể chuyện: LUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiờu : - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn phần gợi ý. III. Các hoat động dạy học : Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. bài mới A. giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn kể chuyện: a. Tìm hiểu đề bài. - y/c HS đọc đề bài,. - Gọi 1 số HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. - y/c HS tự giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe. b. Kể trong nhóm: - y/c HS kể chuyện theo nhóm. Hỏi: + Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất? + Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này? + Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì? + Bạn thích nhất tình tiết nào trong chuyện? c. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu truyện: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Y/c HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đã nêu từ tiết trước. - Nhận xét- bổ sung. - Tổ chức cho HS thi bình chọn HS có câu chuyện hay nhất. 3. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sạu. Hoạt động của trò - Hát. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng phần gợi ý. - HS tiếp nối nhau tự giới thiệu. - 4 HS cùng kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét từng bạn kể trong nhóm. - 5 HS thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn. - Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi - HS cả lớp tham gia bình chọn. Buổi chiều HDTH TIẾNG VIỆT: LUYEÄN CHỮ BÀI 9 I. MUẽC TIEÂU: - HS viết đỳng và trỡnh bày đẹp bài Nhớ con sụng quờ hương theo kiểu chữ đứng nột thanh đậm. II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoaùt ủoọng của thầy Hoaùt ủoọng của trò Hoạt động 1: Đọc và tỡm hiểu nội dung bài viết. 2 HS đọc bài viết. Con sụng trong bài thơ được tỏc giả miờu tả như thế nào? Qua bài thơ, thể hiện được tỡnh cảm gỡ của tỏc giả đối với quờ hương? Hoạt động 2: Viết bài. HS nờu kiểu chữ được trỡnh bày trong bài viết. - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. Hoạt động 3: Chấm bài và nhận xột. -GV thu và chấm một số vở sau đú nhận xột. *Dặn dũ: - Đọc thuộc lũng bài thơ. - 2 HS đọc bài. HS trả lời, HS khỏc nhận xột và bổ sung. -Nước sụng xanh biếc, trong như gương. Trưa hố, nằng chiếu xuống mặt sụng lấp loỏng. - Tỏc giả yờu quờ hương tha thiết. - Kiểu chữ đứng nột thanh đậm. HS viết bài. @&?Nhận xét cuối tuần I.Mục tiêu: Nhận xét hoạt động tuần qua: Triển khai kế hoạch tuần tới. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua: Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Ưu điểm: * Nhược điểm: Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. -Tiếp tục Thi đua học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 10 kính tặng thầy cô. - Ôn tập kiến thức để KSCLgiữa HKI - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng chữ viết. - Lựa chọn và thành lập đội tuyển cỏc mụn để tập luyện tham gia HKPĐ cấp trường. - Đẩy mạnh cụng tỏc thu nộp. Hoạt động 3: Ôn lại bài hát , câu hỏi nhận thức của Đội * Dặn dò. Lớp trưởng lên báo cáo nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua. - Lớp lắng nghe. - HS bổ sung. - Bỡnh chọn gương điển hỡnh nhất tuần. HS nghe Chi đội trưởng lên điều hành.

File đính kèm:

  • docGA5Tuan9 CKTKNGDKNS.doc