Tập đọc:
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc được toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 )
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn số 1.
III. Các hoạt động dạy học:
28 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Năm - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cũ
- 1 HS nêu nội dung bài học tiết trước
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Dạy bài mới
Hoạt động 1:
+ Em biết gì về căn bệnh nguy hiểm này? Hãy chia xẻ điều đó với các bạn.
Hoạt động 2:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: ai nhanh ai đúng.
- Chia HS thành các nhóm để thảo luận.
- Nhóm làm nhanh nhất, đúng là nhóm thắng cuộc.
+ HIV, AIDS là gì?
+ Vì sao người ta thường gọi HIV, AIDS là căn bệnh thế kỷ.
+ Những ai có thể bị nhiễm HIV, AIDS?
+ HIV, AIDS có thể lây truyền qua những con đường nào?
+ Làm thế nào để phát hiện ra người bị nhiễm HIV, AIDS?
+ Muỗi đốt có lây truyền HIV, AIDS không?
+ Bạn có thể làm gì để phòng tránh HIV, AIDS ?
+ Dùng bàn trải đánh răng chung có thể bị nhiễm HIV, AIDS không?
+ ở lứa tuổi HS cần làm gì để có thể tự bảo vệ mình khỏi lây nhiễm HIV, AIDS ?
Hoạt động 3:
- Cho HS quan sát tranh minh họa sgk và đọc các thông tin.
+ Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV, AIDS?
4. Củng cố – dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
-Hoạt động của trò
Hát.
- Bệnh AIDS do một loại vi rút có tên là HIV gây nên. HIV xâm nhập vào cơ thể qua đường máu.
- Người bị nhiễm HIV giai đoạn cuối bị lở loét, không có khả năng miễn dịch.
- Người bị nhiễm HIV chỉ có thể sống được 8 – 10 năm.
- Khi bị nhiễm HIV, lượng bạch cầu trong máu bị tiêu diệt dần làm cho sức đề kháng của cơ thể đối với các bệnh tật bị suy giảm
HS hoạt động theo nhóm
- HIV, AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV gây nên.
- Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở giai đoạn AIDS thì chỉ còn đợi chết.
- Tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm HIV, AIDS.
- HIV có thể lây truyền qua: đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc lúc sinh con.
- Để phát hiện người bị nhiễm HIV thì phải đưa người đó đi xét nghiệm máu.
- Muỗi đốt không lây nhiễm HIV.
- Bạn có thể học để bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm HIV. Thực hiện tốt các quy định về truyền máu, sống lành mạnh.
- Dùng bàn trải đánh răng chung rất có thể bị lây nhiễm HIV
- ở lứa tuổi chúng mình, cách bảo vệ tốt nhất là sống lành mạnh, không tham gia các tệ nạn xã hội như ma túy, khi bị ốm phải làm theo chỉ dẫn của người lớn.
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp:
+ Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thuỷ.
+ Không nghiện hút, tiêm trích ma tuý.
+ Dùng bơm kim tiêm diệt trùng, dùng 1 lần rồi bỏ đi.
+ Khi phải truyền máu cần xét nghiệm máu trước khi truyền.
+ Phụ nữ nhiễm HIV, AIDS không nên sinh con.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2013.
Toán:
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn:
- Bảng đơn vị đo dộ dài.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
- Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
a. GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
b. HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề.
VD1: 6m4dm = 6m = 6,4m
Vậy 6m4dm = 6,4m
VD2: 3m5cm = 3m = 3,05m
Vậy 3m5cm = 3,05m.
- Y/c HS nhận xét.
C. Luyện tập
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
a. Có đơn vị đo là mét:
b. Các đơn vị đo là dm
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ trống.
- Nhận xét, sửa sai
4. Củng cố – dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Hát
- 2 HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học.
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo dài liền kề.
- HS làm
a. 8m6dm = 8m = 8,6m
b. 2m2dm = 2m = 2,2m
c. 3m7cm = 3m = 3,07m
d. 23m13cm = 23m = 23,13m
- HS làm
a. 3m4dm = 3m = 3,4m
2m5cm = 2m = 2,05m
21m36cm = 21m = 21,36m
b. 8dm7dm = 8m = 8,7dm
4dm23dm = 4m = 4,23dm
73mm = m = 0,73dm.
- HS làm
a. 5km302m = 5km = 5,302 km.
b. 5km75m = 5km = 5,75km.
c. 302m = = 0,302 km.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh. Dựng đoạn mở bài, kết bài
I. Mục tiêu
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.
- Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. Viết được đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
II. Chuẩn bị :
- Phiếu bài tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS đọc y/c và nội dung.
- Y/c HS thảo luận theo cặp
- Y/c HS trình bày.
Hỏi:
+ Đoạn văn nào mở bài trực tiếp, đoạn văn nào mở bài theo lối gián tiếp? Vì sao em biết điều đó.
+ Em thấy đoạn mở bài nào hấp dẫn hơn?
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS hoạt động nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
Hỏi
+ Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Y/c HS tự làm.
- Gọi 3 HS dưới lớp đọc đoạn mở bài.
- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố – dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trò
- Hát
- 3 HS lên bảng trình bày
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- 1 HS đọc các đoạn văn của mình.
+ Đoạn a là mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là con đường Nguyễn Trường Tộ.
+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỷ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả.
- Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS hoạt động theo nhóm.
+ Giống nhau: Đều nói lên tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.
+ Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: khảng định con đường là người bạn quý, gắn bó với kỷ niệm thời thơ ấu của tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: vừa nói lên tình cảm yêu quí con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết thực thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ.
+ Em thấy kết bài theo kiểu mở rộng hay hơn.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- 2 HS làm bài tập vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở.
- 3 HS trình bày bài làm của mình.
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích- yêu cầu :
- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn bài.
III. Các hoat động dạy học :
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- y/c HS tiếp nối nhâu kể lại câu chuyện cây cỏ nước Nam?
3. bài mới (30)
A. giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Tìm hiểu đề bài.
- y/c HS đọc đề bài, GV dùng phấn gạch chân dưới những từ quan trọng.
- Gọi 1 số HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
- y/c HS tự giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe.
b. Kể trong nhóm:
- y/c HS kể chuyện theo nhóm.
Hỏi:
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất?
+ Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này?
+ Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?
+ Bạn thích nhất tình tiết nào trong chuyện?
c. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu truyện:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Y/c HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đã nêu từ tiết trước.
- Nhận xét- bổ xung.
- Tổ chức cho HS thi bình chọn HS có câu chuyện hay nhất.
4. Củng cố- Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sạu.
Hoạt động của trò
- Hát.
- 3 HS kể
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng phần gợi ý.
- HS tiếp nối nhau tự giới thiệu.
- 4 HS cùng kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét từng bạn kể trong nhóm.
- 5 HS thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn.
- Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi
- HS cả lớp tham gia bình chọn.
Buổi chiều
HDTH TIẾNG VIỆT: LUYEÄN CHỮ BÀI 8
I. MUẽC TIEÂU:
- HS viết đỳng và trỡnh bày đẹp bài Ca dao theo kiểu chữ nghiờng nột thanh đậm.
- Trỡnh bày đỳng thể thơ lục bỏt.
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hoaùt ủoọng của thầy
Hoaùt ủoọng của trò
Hoạt động 1: Đọc và tỡm hiểu nội dung bài viết.
2 HS đọc bài viết.
Bài ca dao khuyờn chỳng ta điều gỡ?
Hoạt động 2: Viết bài.
HS nờu kiểu chữ được trỡnh bày trong bài viết.
Yờu cầu HS nờu lại cỏch trỡnh bày thể thơ lục bỏt..
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
Hoạt động 3: Chấm bài và nhận xột.
-GV thu và chấm một số vở sau đú nhận xột.
*Dặn dũ:
- Luyện viết lại bài trong vở ụ li.
- 2 HS đọc bài.
HS trả lời, HS khỏc nhận xột và bổ sung.
- Bài ca dao khuyờn chỳng ta phải biết núi lời hay, ý đẹp, khụng nờn núi năng tục tằn.
- Kiểu chữ nghiờng nột thanh đậm.
HS trỡnh bày.
HS viết bài.
@&?Nhận xét cuối tuần
I.Mục tiêu: Nhận xét hoạt động tuần qua:
Triển khai kế hoạch tuần tới.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua:
Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
* Ưu điểm:
* Nhược điểm:
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Tiếp tục Thi đua học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 10 kính tặng thầy cô.
- Duy trì tốt các nề nếp .
- Đẩy mạnh việc bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu.
- Làm tốt cụng tỏc lao động vệ sinh, chăm súc, giữ gỡn sức khỏe.
- Chăm hoa thường xuyờn.
Hoạt động 3: Ôn lại bài hát , câu hỏi nhận thức của Đội
* Dặn dò.
Lớp trưởng lên báo cáo nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua.
- Lớp lắng nghe.
- HS bổ sung.
HS nghe
Chi đội trưởng lên điều hành.
File đính kèm:
- GA tuan 8 CKTKNGDKNS.doc