LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp ( BT1 ); hiểu ý nghĩ chung của một số tục ngữ ( BT2 )
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa ( BT3
- Rốn tớnh cần cự ,sỏng tạo cho HS.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bút dạ, 2-3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
13 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Năm - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diện nhóm báo cáo.
-Thứ tự : đeo-xách-vác-khiêng-kẹp
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc các câu tục ngữ.
- HS trao đổi theo nhóm 4.
ý chung cho cả ba câu tục ngữ là: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc bài viết.
- HS nờu ND bài học
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIấU:
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
+ Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
- Rốn kĩ năng viết đoạn văn cho HS.
- GD HS tớnh cần cự sỏng tạo cho HS.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết nội dung chính 4 đoạn văn tả cơn mưa –bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
5'
32'
3'
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa của 2-3 hs.
-GV nhận xột
B.Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1 : Bài 1
* Mục tiêu : Nắm được ý chính của 4 đoạn văn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài tập.
* Cách tiến hành :
- Chú ý yêu cầu của bài: tả quang cảnh sau cơn mưa.
- Tổ chức cho hs xác định nội dung chính của mỗi đoạn.
- Yêu cầu hs chọn hoàn chỉnh 1,2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ chấm.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Bài 2.
* Mục tiêu: Dựa vào dàn ý miêu tả cơn mưa viết được đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí
* Cách tiến hành:
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn hs, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố-dặn dũ:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS để bài làm của mỡnh lờn bàn.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- HS xác định nội dung từng đoạn:
+ Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào-ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Hs chọn 1-2 đoạn văn để hoàn chỉnh.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn của mình.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết bài.
- Hs nối tiếp đọc đoạn viết.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh.
+ Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình.
- Rốn kĩ năng trình bày dàn ý trước lớp rõ ràng, tự nhiên.
- HS cú hứng thỳ khi làm văn.
II.ĐỒ DÙNG:
- Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn mưa.
- Bút dạ, 2-3 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa.
III. Các hoạt động dạy-học
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
5'
32'
3'
A. Kiểm tra:
- Trình bày kết quả thống kê các thành viên trong tổ.
- GV nhận xột
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài. Ghi bảng
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Bài 1
* Mục tiêu: Tìm được dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến và những từ ngữ tả cơn mưa.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu đọc bài văn Mưa rào.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
b. Hoạt động 2: Bài 2.
* Mục tiêu: Lập được dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.
* Cách tiến hành:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
3.Củng cố-dặn dũ:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs trình bày.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc bài văn Mưa rào.
- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
+ Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến: - mây nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời... Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước; khi mưa xuống, gió càng mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây.
+ Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa:
- tiếng mưa: lẹt đẹt, lẹt đẹt, lách tách...
ù xuống, rào rào, sầm sập, độm độp,...
- hạt mưa: lăn xuống, tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây....
+ Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa:
+ Tác giả quan sát cơn mưa bằng các giác quan. Quan sát cơn mưa từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến khi mưa tạnh....
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs dựa vào kết quả quan sát, lập dàn ý viết vào vở, 2-3 hs viết vào phiếu.
- Hs trình bày dàn ý của mình.
-Hs tự sửa trong dàn ý của cá nhân.
Thứ sỏu ngày 27 thỏng 9 năm 2013
Toán
ễN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
- ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó”)
- Rốn kĩ năng làm toỏn cho HS.
- GD tớnh cần cự,sỏng tạo cho HS.
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
5'
32'
3'
A. Kiểm tra:
- Gọi HS chữa bài 3.
- GV nhận xột
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Phát triển bài.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn lại cách giải dạng toán:
Bài toán 1:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Xác định dạng toán.
- Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài toán 2:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Xác định dạng toán.
- Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán.
b. Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Phần b HD HS làm tương tự.
3. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài.
- Hs đọc đề bài.
- Dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
- Hs đọc đề bài.
- Dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 (phần).
Số bé là:
80 : 16 x 7 = 35.
Số lớn là:
80 - 35 = 45.
Đáp số: 35; 45
kĩ thuật
THấU DẤU NHÂN
( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II. ĐỒ DÙNG:
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Vải thêu, kim thêu, chỉ thêu...
III. Các hoạt động dạy-học:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
5'
27'
3'
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xột
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động1: Quan sát và nhận xét.
* Mục tiêu: Nhận biết được mẫu thêu dấu nhân.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của mũi thêu dấu nhân?
+ Đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái có gi khác nhau?
- Giới thiệu một số sản phẩm được thêu bằng mũi thêu dấu nhân.
b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật.
* Mục tiêu: Biết cách thêu dấu nhân.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS đọc mục 2 sgk để nêu các bước thêu dấu nhân.
+ Hãy nêu các quy trình thêu dấu nhân?
- Y/c HS lên bảng thực hiện các thao tác.
- Y/c HS đọc mục 2b,2c, và quan sát các hình sgk để nêu các bước thêu dấu nhân và hướng dẫn HS thêu dấu nhân.
- Y/c HS lên bảng thực hiện các thao tác.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 5 và nêu các cách kết thúc đường thêu.
- Y/c HS lên bảng thực hiện các thao tác.
3. Củng cố - dặn dũ:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS để đồ dựng lờn bàn
- HS quan sát các mẫu thêu.
- Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối liền nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu.
- ở mặt phải đường thêu giống như các dấu nhân nối liền nhau.
- ở mặt trái giống như hai đường kể song song.
- HS quan sát.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc mục 2 trong sgk
- Quy trình thêu dấu nhân được thực hiện theo năm bước:
+ Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
+ Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.
- 5 HS tiếp nối nhau lên thực hiện các thao tác thêu dấu nhân.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- 5 HS tiếp nối nhau lên thực hiện
- HS quan sát và nêu.
+ Xuống kim.
+ lật vải và nút chỉ cuối đường dấu.
- HS nờu ND bài.
Khoa học
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THè
I Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 tuổi đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi.
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dạy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
II. ĐỒ DÙNG:
- Thông tin và hình sgk.
- Sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
5'
27'
3'
A. Kiểm tra:
- Nêu những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai?
- GV nhận xột
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài. Ghi bài
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Hs nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs giới thiệu về ảnh đã sưu tầm được.
- Yêu cầu: nói được em bé trong ảnh mấy tuổi và đã biết làm gì?
b. Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh ai đúng
* Mục tiêu: Hs nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho hs chơi theo nhóm.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
1 – b; 2 – a; 3 – c.
c. Hoạt động3: Thực hành:
* Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dạy thì đối với cuộc đời mỗi con người.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu đọc thông tin sgk -15 và trả lời câu hỏi: Tại sao nói tuổi dạy thì có tầm quan trong đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
* Kết luận: Tuổi dạy thì có tầm quan trong đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể:
+ Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
+ Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
+ Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mỗi quan hệ xã hội.
3. Củng cố-dặn dũ:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Trò chơi khởi động.
- 2 HS trả lời.
- Hs nối tiếp giới thiệu về bức ảnh của mình hoặc bức ảnh sưu tầm được.
- Hs chú ý cách chơi và luật chơi.
- Hs chơi theo nhóm.
- Hs các nhóm báo cáo kết quả.
- Hs đọc sgk, trả lời câu hỏi:
- HS nhận ra tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người.
-HS nờu ND bài học.
File đính kèm:
- ga lop 5(3).doc