Giáo án bài học Khối 4 - Tuần 3

Tiết 2: Đạo đức

CÓ TRÁCH NHIỆM LÀM VIỆC CỦA MÌNH

I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:

- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.

- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.

II, Tài liệu và phương tiện:

- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.

- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ.

- Bộ thẻ 3 màu, dùng biểu lộ ý kiến.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bài học Khối 4 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ chức cho hs trao đổi tìm câu trả lời . - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Nêu yêu cầu. - Gợi ý hs chọn khổ thơ. - Lưu ý: sử dụng từ đồng nghĩa, viết về màu sắc của những sự vật trong bài thơ và không có trong bài thơ. - Kiểm tra HSY đọc bài. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò; - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc lại bài cũ. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs quan sát tranh minh hoạ. - Hs làm bài vào vở, 2-3 hs làm bài vào phiếu. - Thứ tự các từ điền: đeo – xách – vác – khiêng – kẹp . - Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các câu tục ngữ. - Hs trao đổi theo nhóm 4. ý chung cho cả ba câu tục ngữ là: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. - Hs nêu yêu cầu. -Hs chọn khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu - 1-2 hs khá nói 1 vài câu làm mẫu. - Hs viết đoạn văn. - Hs nối tiếp đọc bài viết. Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ tranh: đề tài Trường em I, Mục tiêu: - Hs biết tìm chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em. - Hs yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình. II, Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về nhà trường. - Giấy, vở vẽ, bút màu, chì. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tìm chọn nội dung đề tài: - GV giới thiệu tranh ảnh, gợi ý để hs nhớ lại các hình ảnh về nhà trường. - Lưu ý:để vẽ được tranh về đề tài nhà trường cần chú ý nhớ lại các hình ảnh, hoạt động nêu trên và lựa chọn được nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng, tránh chọn những nội dung khó, phức tạp. 2.2, Cách vẽ tranh: - Hình gợi ý cách vẽ. - Gợi ý hs nhận ra các bước vẽ: + Chọn hình ảnh để vẽ tranh về trường của em. + Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối. + Vẽ rõ nội dung của hoạt động + Vẽ màu theo ý thích 2.3, Thực hành: - Tổ chức cho hs thực hành vẽ tranh. - GV quan sát hướng dẫn bổ sung. 2.4, Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho hs trưng bày bài vẽ. - Lựa chọn một số bài vẽ để nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát tranh, ảnh, nhận xét về các hình ảnh trong tranh, màu sắc thể hiện,... - Hs quan sát hình gợi ý cách vẽ. - hs chú ý nghe GV hướng dẫn, nhận ra các bước vẽ. - Hs thực hành vẽ tranh. - Hs trưng bày bài vẽ. - Hs tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn. Tiết 5: Thể dục Đội hình đội ngũ. Trò chơi Đua ngựa I, Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng trái vòng phải. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, đi đều vòng trái, vòng phải đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi Đua ngựa.Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II, Địa điểm, phương tiện. - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi. III, Nội dung, phương pháp. Nội dung ĐL Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện, nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 2, Phần cơ bản: 2.1, Đội hình đội ngũ. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. 2.2, Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi: Đua ngựa - Tổ chức cho hs chơi. 3, Phần kết thúc. - Đi theo vòng tròn, thực hiện động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét đánh giá kết quả bài học. 6-10 2-4 2-3 18-22 10-12 8-10 4-6 ĐHTT: * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * | * * * * * * * * Tiết 6 : Hoạt động ngoài giờ Hs múa hát một số bài đã học Ngày soạn: 28 / 8 /2009 Ngày giảng: 4 / 9 /2009(T6) Tiết 1: Toán Ôn tập về giải toán I, Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó”) * HSY đọc được bài toán. II, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hướng dẫn ôn lại cách giải dạng toán: * Bài toán 1: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán. - Giao bài cho HSY. - Xác định dạng toán. * Bài toán 2: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán. - Xác định dạng toán. 2.2, Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm bài. - Kiểm tra HSY đọc bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc đề bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. - Dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - Hs đọc đề bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. - Dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - Hs nêu khái quát cách giải dạng toán này. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS làm bài. a, Số thứ nhất là: 80 : (7+9) x 7 = b, Số thứ hai là: - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại 1 là: 12 : 2 x 3 = 18 (l) Số lít nước mắm loại 2 là: 18 – 12 = 6 (l) Đáp sô: 18 l; 6 l. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Đáp số: a, 35 m và 25 m. b, 35 m2. Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I, Mục tiêu: 1, Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn. 2, Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. * HSY đọc được các từ sau: lộp độp, ào ào, ào ạt. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung chính 4 đoạn văn tả cơn mưa –bài 1. - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng hs. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơm mưa của 2-3 hs. - Giao bài cho HSY. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: Nêu yêu cầu. - Chú ý yêu cầu của bài: tả quang cảnh sau cơn mưa. - Tổ chức cho hs xác định nội dung chính của mỗi đoạn. - Yêu cầu hs chọn hoàn chỉnh 1,2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ chấm. - Nhận xét. Bài 2: Nêu yêu cầu. - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn hs, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. - Tổ chức cho hs viết bài. - Kiểm tra bài đọc của HSY. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chú ý. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs xác định nội dung từng đoạn: + Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào-ào ạt tới rồi tạnh ngay. + Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. + Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. + Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Hs chọn 1-2 đoạn văn để hoàn chỉnh. - Hs nối tiếp đọc đoạn văn của mình. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs viết bài. - Hs nối tiếp đọc đoạn viết. - Lớp nghe. Tiết 3:Khoa học Từ lúc mới sinh đến tuổi dạy thì I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 tuổi đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dạy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. II, Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình sgk. - Sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Thảo luận cả lớp: MT: Hs nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. - Tổ chức cho hs giới thiệu về ảnh đã sưu tầm được. - Yêu cầu: nói được em bé trong ảnh mấy tuổi và đã biết làm gì? - Tuyên dương hs. 2.2, Trò chơi Ai nhanh ai đúng? MT: Hs nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho hs chơi theo nhóm. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: 1 – b; 2 – a; 3 – c. 2.3, Thực hành: MT: Hs nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dạy thì đối với cuộc đời mỗi con người. - Yêu cầu đọc thông tin sgk -15 và trả lời câu hỏi: Tại sao nói tuổi dạy thì có tầm quan trong đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? * Kết luận: Tuổi dạy thì có tầm quan trong đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể: + Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. + Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. + Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mỗi quan hệ xã hội. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nối tiếp giới thiệu về bức ảnh của mình hoặc bức ảnh sưu tầm được. - Hs chú ý cách chơi và luật chơi. - Hs chơi theo nhóm. - Hs các nhóm báo cáo kết quả. - Hs đọc sgk, trả lời câu hỏi: - Hs nhận ra tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người. Tiết 4: Âm nhạc ôn bài hát: Reo vang bình minh Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I, Mục tiêu - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc tháicủa bài Reo vang bình minh. Tập hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca và kết hợp vận động phụ hoạ. - HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách. II, Chuẩn bị 1, Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng. - Bài tập đọc nhạc. - 1 số động tác phụ hoạ ssơn giản. 2, Học sinh - SGK âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ. III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Các hoạt động: A, Nội dung 1: - GVchỉnh sửa. - Tập hát có lĩnh xướng - Tập hát cả bài + vỗ tay theo phách. B, Nội dung 2: Học bài TĐN số 1. - GV đọc nốt nhạc. 4, Phần kết thúc: HD HS tập chép bài TĐN số 1. - Lớp hát. - 1 HS hát lại bài hát. - Lớp hát - HS hát: Đ1, 1 em hát, Đ2 cả lớp hát. - Lớp thực hiện. - HS được làm quen với cao độ: Đô, Rê, Mi, Son. - HS đọc theo đúng độ cao và tên nốt nhạc. - HS chép nhạc. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 3

File đính kèm:

  • docTuan 3(1).doc