Tiết 1:Chào cờ
Tiết 2:Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, dễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng , sôI nổi ; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ)
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
III/ Các hoạt động dạy học:
32 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Năm - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để làm cái hộp đó? (không tính mép hàn)
Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 420 cm2 và có chiều cao là 7 cm.Tính chu vi đáy của hình hộp đó?
HĐ 3: Chữa bài.
HĐ 4:Củng cố:
Ôn lại công thức và quy tắc tính Sxq và Stp hình hộp chữ nhật.
Tiết 3:
Ra bài học sinh làm trong thời gian nghỉ tết
phần I :toán
Bài 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh 4 cm.Hãy vẽ 4 hình tròn tâm A,tâm B,tâm C,tâm D đêu có bán kính 2 cm.
Bài 2: tính chu vi hình tròn có bán kính r:
a. r = 5 cm; b. r =1,2 dm; c. r = 1m.
Bài 3: Tính chu vi hình tròn có đường kính d:
a. d = 0,8 m; b. d = 35 cm; c. d = 1dm.
Bài 4:
Tính đường kính hình trò có chu vi là 18,84 cm.
b. Tính bán kính hình tròn có chu vi là 25,12 cm.
Bài 5: Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
a) r = 6 cm ; b) r = 0,6 m ; c) r = dm.
Bài 6: Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
a, d = 15 cm; b, d = 0,2 m; c, d = dm.
Bài 7: Tính diện tích hình tròn có chu vi bằng 12,56 cm.
Bài 8:Tính diện tích hình tròn tâm O,đường kính bằng độ dài cạnh hình vuông
ABCD;biết cạnh hình vuông là 5 cm.
A B
C D
Bài 9: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 35 m,chiều rộng bằng 3/5 chiều dài.ở giữa vườn,người ta xây một cái bể hình tròn có bán kính 2 m.Tính diện tích phần đất còn lại của mảnh vườn đó.
Bài 10: Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 420cm2 và có chiều cao là 7cm . Tính chu vi đáy của hình hộp chữ nhật đó.
Bài 11: Người ta làm một cái hộp bằng bìa dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 25cm , chiều rộng 16 cm , chiều cao 12 cm.Tính diện tích bìa dùng để làm cái hộp đó.( Không tính mép dán).
Bài 12: Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6 m , chiều rộng 3,6m và chiều cao 3,8 m . Người ta muốn quét vôi các bức tường xung quanh và trần của căn phòng đó. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu mét vuông , biết tổng diện tích các cửa là 8m2 ? (Chỉ quét vôi bên trong phòng).
Bài 13: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 6,5 dm.
Phần Ii : tiếng việt
Bài 1: Các vế trong từng câu ghép sau đây được nối với nhau bằng cách nào?
Bà em kể chuyện Tấm Cám,em chăm chú lắng nghe.
Đêm đã khuya nhưng bạn Nam vẫn còn ngồi học.
Gió mùa đông bắc tràn về và trời trở rét.
Tiếng còi của trọng tài vang lên: trận đá bóng bắt đầu.
Bài 2: Điền từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong từng câu ghép dưới đây:
Gió thổi ào ào...cây cối nghiêng ngả...bui cuốn mù mịt...một trận mưa ập tới.
Quê nội Bích Vân ở Hà Tây....quê ngoại bạn ấy ở Bắc Giang.
Thỏ thua Rùa....Thỏ chủ quan và kiêu ngạo.
Trong vườn,những cánh hải đường đâm bông rực rỡ...những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn.
Bài 3: Viết một đoạn văn tả ngoại hình một người bạn thân của em,trong đoạn văn có sử dụng câu ghép.
Bài 4 : Tả một ngời bạn mà em yêu thích.
Bài 5 : Tả một nghệ sĩ hài hoặc một người dẫn chương trình mà em hâm mộ .
Phần iii : đọc tất cả các bài tập đọc đã học (mỗi bài đọc 5 lần ;học thuộc tất cả các bài thơ đã học ) – Kể lại câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng.
_____________________________________________
Tiết 4:gdngll
Trò chơi: Tìm từ
I-Mục tiêu:
-Rèn luyện kĩ năng tư duy nhanh nhẹn cho HS.
-Củng cố vốn từ trong tiếng việt.
II-Hoạt động dạy học:
1’
31’
3’
HĐ 1: GV nêu y/c tiết học.
HĐ 2: Trò chơi: Tìm từ láy.
-GV nêu cách chơi,luật chơi.
+GV hô: Tôi thương,tôi thương..
+Cả lớp đáp: Thương ai,thương ai?
+GV chỉ một bạn có mặt trong lớp kết hợp với một từ láy cùng phụ âm đầu với tên của bạn:
Ví dụ: Thương Nga ngoan ngoãn.
Thương Nhung nhanh nhẹn...
-GV gọi đến tên bạn nào,bạn đó hô và tìm từ tiếp.
-Bạn nào chưa tìm được có thể nhờ bạn khác tìm hộ và chia điểm cho bạn đó.
HĐ 3 :Củng cố,dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Buổi chiều
Tiết 1: Lịch sử
Bến tre đồng khởi
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”.
-Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân Bến Tre.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”.
-Bản đồ Hành chính Việt Nam.
-Phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy học:
5’
5’
24’
1’
1-Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao nước nhà bị chia cắt?
-Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt?
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ-Diệm.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm
thảo luận một nội dung sau:
Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng
nổ phong trào “Đồng khởi”?
Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến tre.
Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
*Nguyên nhân: Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.
*Diễn biến:
-Ngày 17-1-1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa.
-Trong vòng 1 tuần, 22 xã được giải phóng.
*ý nghĩa:Mở ra một thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
-Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm HS trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tiết 4: Kĩ thuật
Lắp xe cần cẩu
I-Mục tiêu: HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
-Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật,đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II-Đồ dùng:
-Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III-Hoạt động dạy học:
5’
7’
13’
9’
1’
HĐ 1: Quan sát,nhận xét mẫu.
-Để lắp xe cần cẩu,theo em phải lắp mấy bộ phận?
-Hãy nêu tên các bộ phận đó?
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Hướng dẫn chọn các chi tiết.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
Lắp từng bộ phận.
-Lắp giá đỡ cẩu(Hình 2-SGK)
-Lắp cần cẩu(Hình 3-SGK)
-Lắp các bộ phận khác.
Lắp ráp xe cần cẩu(Hình 1-SGK)
-Kiểm tra hoạt động của cần cẩu.
IV-Củng cố,dặn dò:
-Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Về thực hành lắp xe cần cẩu
-HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
-HS chọn đúng,đủ các chi tiết theo bảng trong SGK.
-HS lắp ráp xe cần cẩu các bước như SGK.
Tiết 4: Thể dục
nhảy dây- phối hợp mang vác
trò chơi “trồng nụ trồng hoa”
I/ Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
Tập bật cao, tập phối hợp chạy khi mang vác yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
Chơi trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được .
II/ Địa điểm-Phương tiện.
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
-Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao dể tập bật cao. Kẻ vạch giới hạn.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
1 phút
1-2phút
18-22phút
5-7 phút
5 phút
6-8 phút
5-7 phút
7-9 phút
4- 6 phút
1 phút
2 phút
1 phút
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập
- xoay các khớp, cổ tay, cổ chân
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”
2.Phần cơ bản.
*Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
-Chia các tổ tập luyện .
*Ôn hảy dây kiểu chân trướctrân sau .
*Tập bật cao và tập chạy- mang vác.
*Chơi trò trơi “trồng nụ trồng hoa”
-GV tổ chức cho HS chơi.
3 Phần kết thúc.
-Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
* * * * * * *
-ĐHTL
ĐHTL: GV
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
ĐHTL: GV
* * * *
* * * *
-ĐHKT:
GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Tiết1: Địa lí
Châu Âu
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Dựa vào lược đồ (bản đồ), mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu.
-Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu.
-Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu Âu, quả địa cầu.
-Bản đồ các nước châu Âu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1’
9’
11’
12’
3’
1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Bài mới:
a) Vị trí địa lí và giới hạn:
2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi:
+Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
+Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với diện tích châu á?
-Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châuá ; có ba phía giáp biển và đại dương.
b) Đặc điểm tự nhiên:
2.2-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
-Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và thực hiện các yêu cầu:
+Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu, cho biết vị trí của chúng?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
c) Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu:
2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để:
+Cho biết dân số châu Âu?
+So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu á.
+Cho biết sự khác biệt của người dân châu Âu của người dân châu Âu với người dân châu á?
-Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
-Bước 3: HS quan sát hình 4:
+Kể tên những HĐ sản xuất được phản ánh một phần qua ảnh trong SGK.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 128).
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-Giáp Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, châu á...
-Diện tích châu Âu là 10 triệu km2. Bằng 1/4 S châu á.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
-HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
File đính kèm:
- tuan 22.doc