MÔN ĐẠO ĐỨC
Tiết : 16 Hợp tác với những người xung quanh (T1 ).
I) Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
- Cách thức học tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
-Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
-Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II)Tài liệu và phương tiện :
- Phiếu học tập.
-Thẻ bày tỏ ý kiến.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
40 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Năm - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại bài mẫu 1 lần.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân: đọc nhanh bài Thầy cúng đi bệnh viện và làm biên bản.
- Một vài HS đọc biên bản mình làm trước lớp lên bảng và trình bày bài.
- Lớp nhận xét.
Tiết :31 TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT
(TẢ NGƯỜI)
I. MỤC TIÊU:
- Dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả người đã học, HS viết được một bài văn tả người
- Rèn kĩ năng viết cho học sinh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tranh ảnh minh họa nội dung kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài:Trong tiết tập làm văn hhona, các em sẽ làm một bài kiểm tra viết về văn tả người. Các em chú ý, đây là một bài viết hoàn chỉnh cả bài văn, không phải viết từng đoạn như tiết tập làm văn trước.
Hướng dẫn chung
- Cho HS đọc đề kiểm tra trong SGK
- GV giao việc:
Các em chọn một trong 4 đề
Viết lại bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS nếu có
- GV nhắc lại cách trình bày bài.
- GV thu bài cuối giờ
3/Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc trước đề bài, gợi ý và tham khảo của tiết tập làm văn sau.
- 1 HS đọc thành tiếng 4 đề, lớp đọc thầm
- HS làm bài
=================*****=================
Ngày dạy, Thứ sáu ngày 22 / 12 / 2006
ÂM NHẠC
Tiết 16 : HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
I.Mục tiêu :
- HS biết thêm một bài hát do địa phương tự chọn
II. Chuẩn bị :
GV :
Nhạc cụ quen dùng
Đàn giai điệu, đệm và hát trôi chảy bài hát tự chọn
HS :
SGK Aâm nhạc 5
Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách , )
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Oån định :
2. Bài cũ : “Oân tập TĐN số 3 , số 4 – Kể chuyện âm nhạc”
3. Bài mới :
a/ GTB : “ Học bài hát do địa phương tự chọn”
b/ Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Dạy hát
- GV có thể chọn bất kì bài hát ở địa phương để dạy các em
Hoạt động 2 : Củng cố bài hát và tập gõ đệm
Hoạt động 3 : Củng cố
- GV đệm đàn
4. Dặn dò :
- Về nhà học thuộc lời bài hát
- Chuẩn bị : ôn tập
- Nhận xét tiết học
- HS hát
- HS hát
Ngày soạn 17 / 12 / 2006
Ngày dạy, Thứ ba ngày 19 / 12 / 2006
THỂ DỤC
Tiết : 31 Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi : Lò cò tiếp sức
I.Mục tiêu :
- Ôn tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.
-Ôn trò chơi : Lò cò tiếp sức. Yêu cầu tham gia chơi chủ động và an toàn.
II. Địa điểm và phương tiện.
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện.
-Còi và một số dụng cụ khác.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Phần
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu :
B.Phần cơ bản.
C.Phần kết thúc.
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp.
-Trò chơi : Đúng ngồi theo hiệu lệnh
-Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
-Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ.
1)Bài thể dục phát triển chung
-GV hô cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
-Bài thể dục phát triển chung
2)Trò chơi vận động :
Trò chơi : Lò cò tiếp sức.
HS Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu.
GV cùng HS hệ thống bài.
Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà cho HS.
2’
2- 3’
2 – 3 lần
10 – 15’
8’
5’
2 – 3’
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Ngày soạn 19 / 12 / 2006
Ngày dạy, Thứ năm ngày 21 / 12 / 2006
Tiết :32 THỂ DỤC
Bài thể dục phát triển chung- Trò chơi : “Nhảy lướt sóng”
I.Mục tiêu :
Ôn tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.
-Ôn trò chơi : “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu tham gia chơi chủ động và an toàn.
II. Địa điểm và phương tiện.
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện.
-Còi và một số dụng cụ khác.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Phần
Nội dung
TL
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu :
B.Phần cơ bản.
C.Phần kết thúc.
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp.
-Trò chơi : Đúng ngồi theo hiệu lệnh
-Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
-Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ.
1)Ôn tập 8 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
-Tập lại 8động tác đã học.
2) Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
Gọi mỗi lượt 4 – 5 HS trong một tổ lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Đánh giá :
+Thực hiện tốt :thực hiện cơ bản đúng cả bài
+Hoàn thành : Thực hiện cơ bản đúng 6/8 động tác.
+Chưa hoàn thành : Thực hiện được cơ bản đúng dưới 5 động tác.
3) Trò chơi vận động.
Trò chơi : Nhảy lướt sóng.
HS Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu.
GV cùng HS hệ thống bài.
Nhận xét giờ học.Giao bài tập về nhà cho HS.
2’
3’
2 – 3 lần
10 – 15’
8’
5’
2 – 3’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu ngày 22 / 12 / 2006
Tiết :32 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tìm hiểu kể chuyện lịch sử ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu.
Kể một số câu chuyện về bộ đội.
Thấy được tinh thần đoàn kết, góp sửa đánh giặc của nhân dân ta.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
Bắt nhịp:
- Nêu yêu cầu tiết học
2.Kể chuyện về bộ đội anh hùng đã học, đã đọc.
- Tìm những câu chuyện và tập kể trong nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Trong những bài tập đọc bài nào nói về bộ đội?
Hãy kể lại.
- Ngoài ra câu chuyện nào nói về bộ đội khác mà em biết. GV kể.
- Nhận xét tuyên dương và giới thiệu thêm một số câu chuyện khác cho HS tham khảo.
- Tổ chức thi hát.
-Nêu yêu cầu cuộc thi.
3. Tổng kết.
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Đồng thanh hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
-Thảo luận nhóm tìm truyện.
- Kể trong nhóm.
- Các nhóm thi kể.
- Nối tiếp kể lại
- Người con của Tây Nguyên, Người liên lạc nhỏ. ...
- Nối tiếp nêu.
- Hai dãy thi đua hát những bài hát nói về chủ điểm anh bộ đội.
- Ví dụ: Chi Võ Thi Sáu, anh Lê Văn Tám.....
- Nối tiếp hai dãy hát.
- dãy nào hát đựơc nhiều bài hát hơn dãy đó sẽ chiến thắng.
-Dãy thu sẽ bị phạt múa một bài theo nhóm thắng yêu câu.
Tiết : 16 MỸ THUẬT
Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được đặc điể của mẫu.
-HS vẽ được hình dáng gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.
II: Chuẩn bị:
Giáo viên:
-Mẫu vẽ hai đồ vật.
-Hình gợi ý cách vẽ.
-Bài vẽ của HS năm trước.
-Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ.
Học sinh:
-SGK.
-Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
-Đặt vật mẫu lên bàn.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gợi ý cách quan sát:
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
HĐ 2: HD cách vẽ.
-Gợi ý cách vẽ trên ĐDDH
+Vẽ khung hình chung.
+Ước tỉ lệ, khung cho từng mẫu
+Vẽ chi tiết, chỉnh hình
+Vẽ đậm nhạt.
HĐ 3: Thực hành.
-Nhắc lại các bước thực hiện.
-Treo tranh một số bài vẽ của HS năm trước yêu cầu HS quan sát.
-Đặt vật mẫu vào chỗ thích hợp để HS quan sát và thực hành vẽ
-Nêu yêu cầu thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
-Gợi ý nhận xét.
-Nhận xét kết luận.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người.
-Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so sánh sự giống nhau, khác nhau nhận ra hình dáng từng mẫu vật.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi để tìm ra cách vẽ.
-1HS nêu lại.
-Quan sát nhận xét về các bài vẽ trên bảng.
-Quan sát, ước lượng tỉ lệ và vẽ.
-Thực hành vẽ bài cá nhân chú ý đặc điểm riêng của mẫu vật.
-Trưng bày sản phẩm lên bảng.
-Nhận xét bài vẽ của bạn. (về bố cục, đặc điểm, tỉ lệ so với mẫu).
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
File đính kèm:
- GA Lop 5 Tuan 16.doc