TẬP ĐỌC: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.
I. Mục tiêu:
- HS phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu ND bài : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các CH 1,2,3)
- Giáo dục học sinh biết yêu quí thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
26 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Năm - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phần trăm của hai số.
• Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.
+ Đề bài yêu cầu điều gì?
+ Đề cho biết những dữ kiện nào?
• Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia:
315 : 600 = 0,525
Nhân 100 và chia 100.
(0,525 ´ 100 : 100 = 52, 5 : 100)
Tạo mẫu số 100
• Giáo viên giải thích.
+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 50 học sinh .
+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5% ® Ta có thể viết gọn:
315 : 600 = 0,525 = 52,5%
· Thực hành: Áp dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm.
· Giáo viên chốt lại.
vHĐ 2: Luyện tập
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ số:
· Giáo viên chốt lại.
Bài 2(a,b):
Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
· Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2.
Bài 3:
Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm.
3. Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số.
4. Dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường.
Học sinh toàn trường: 600.
Học sinh nữ: 315.
Học sinh làm bài theo nhóm.
Học sinh nêu cách làm của nhóm.
Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhân nhẩm với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương.
Học sinh đọc bài toán – Nêu tóm tắt.
Học sinh lần lượt trình bày và giải thích.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135%
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
a) 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% ;
b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài – Lưu ý cách chia.
Học sinh sửa bài.
KĨ THUẬT: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ.
I. Mục tiêu : HS:
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà .
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
- Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi.
II. Chuẩn bị :- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà. Bảng phụ , bút dạ .
- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5'
1'
15'
1. Bài cũ : Cắt , khâu , thêu tự chọn (tt) .
- Nhận xét phần thực hành của các tổ 2. Bài mới :Lợi ích của việc nuôi gà .
a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
vHoạt động 1 : Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận vào phiếu:
1. Em hãy kể tên các sản phẩm của gà .
2. Nuôi gà đem lại những ích lợi gì ?
3. Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà, trứng gà.
- Phát phiếu cho các nhóm và nêu thời gian thảo luận: 15 phút .
- Bổ sung, giải thích, minh họa một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo SGK .
- Các nhóm tìm thông tin SGK , quan sát hình ảnh , liên hệ thực tiễn thảo luận rồi ghi vào phiếu .
- Đại diện từng nhóm lần lượt trình bày ở bảng
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý kiến .
10'
2'
1'
vHoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập .
- Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án để HS đối chiếu .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS 3. Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi .
4. Dặn dò : - Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS đọc trước bài học sau .
- Làm bài tập .
Báo cáo kết quả làm bài tập .
HS nhắc lại
GĐHSY: LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu :
- Tiếp tục củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên
- Biết giải bài toán dơn giản về tìm tỉ số phần trăm.
- Vận dụng giải bài toán có liên quan đến chia số thập phân .
II. Chuẩn bị :
- Vở luyện toán
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1'
29'
2'
1.GT bài
2. HD làm bài tập
Bài 1 : Thực hiện phép tính .
216,72 : 42 c. 313,5 : 6,25
0,273 : 0,26 d. 276,3 : 0,45
Bài 2 : Tính nhẩm .
7,2 : 0,5 c. 7,2 x 0,5
8,4 x 0,25 d. 8,4 : 0,25
- Gv kết luận : Nhân một số thập phân với 0,5 ( tức là chia số đó cho 2(4) . Chia 1 số thập phân cho 0,5 (0,25) tức là nhân số đó cho 2 (4).
Bài 3: Một đội sản xuất có 42 nam và 28 nữ. Hỏi số nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số người của cả đội sản xuất đó?
- Gv chấm bài , nhận xét
Bài 4 : Một lớp học có 12 nam và 18 nữ. Hỏi so với số học sinh của cả lớp, số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam bao nhiêu phần trăm?
- Gọi 1 Hs xung phong chữa bài tập .
3. Dặn dò: Nhận xét giờ học
- Hs làm bài cá nhân vào vở
- Lần lượt 4 Hs lên chữa bài
- Hs thi tìm nhanh kết quả
- 1 số Hs nêu kết quả . Giải thích cách tính.
- Hs đọc đề
- Nêu cách giải: + tính số người của cả đội.
+ tìm tỉ số
- Tự giải bài toán vào vở
- Hs đọc đề
- Gv hướng dẫn Hs sơ đồ, rồi giải.
- Tìm số học sinh cả lớp.
- Tìm tỉ số phần trăm HS nam so với cả lớp
- Tìm tỉ số phần trăm HS nữ so với cả lớp
- Tìm tỉ số phần trăm HS nữ nhiều hơn nam.
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 15, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Chưa khắc phục được tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học .
* Học tập:
- Dạy đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam – 20/ 11: khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm.
- Duy trì bồi dưỡng HS giỏi trong các tiết học hàng ngày.
- Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
* Hoạt động khác:
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường đề ra.
Tuyên dương những tổ, những em thực hiện tốt phong trào thi đua trong tuần
III. Kế hoạch tuần tới:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều.
* Học tập:
- Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua học tập chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu
.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Công HĐ khác:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
HS lắng nghe.
Cá nhân nêu ý kiến.
HS lắng nghe.
-Cá nhân nêu ý kiến.
- Cả lớp thực hiện.
HS lắng nghe.
-Cá nhân nêu ý kiến.
- Cả lớp thực hiện.
HS lắng nghe.
-Cá nhân nêu ý kiến.
- Cả lớp thực hiện.
HS lắng nghe.
-Cá nhân nêu ý kiến.
- Cả lớp thực hiện.
HS lắng nghe.
-Cá nhân nêu ý kiến.
- Cả lớp thực hiện.
ĐỊA LÍ:
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH.
I. Mục tiêu:
- Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,
- HS khá, giỏi : Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế. Nêu được những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS có ý thức bảo vệ MT khi tham gia các hoạt động du lịch.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Giao thông vận tải”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: “Thương mại và du lịch”.
Hoạt động 1: Hoạt động thương mại ở nước ta có đăc điểm gì?
+ Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:
Thương mại gồm những hoạt động nào? Có vai trò gì?
Những nơi nào có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta?
Nêu vai trò của ngành thương mại.
Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu nổi tiếng ở nước ta?
+ Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
GV kết luận
Hoạt động 2: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển du lịch.
Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao?
Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
GV kết luận
4. Củng cố.
GV liên hệ GDBVMT
5. Dặn dò: - Ôn bài.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát
HS trả lời các câu hỏi ở SGK.
Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong nước và nước ngoài, là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Hà Nội, TPHCM.
Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Xuất: Thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản, khoáng sản
Nhập: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu.
Học sinh trình bày, chỉ bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất ở nước ta.
Ngày càng tăng.
Nhờ có những điều kiện thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
- 2 HS đọc nội dung tóm tắt ở SGK.
Trưng bày tranh ảnh về du lịch và thương mại (các ngành nghề và các khu du lịch nổi tiếng của Việt Nam.
LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I.Mục tiêu :
- Hs củng cố hệ thống , củng cố lại vốn từ ngữ đ học được .
- Vận dụng vốn từ ngữ để viết được 1 đoạn văn nói về 1 chủ đề : cuộc sống gia đình em .
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi sẵn các từ .
III. Các hoạt động .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Bài 1 : Gạch bỏ những từ ngữ khơng thuộc nhĩm trong cc dy từ sau :
Cha, mẹ , chú Dì, ơng, b,cụ cố,thím, mợ, cơ, bc, cậu, anh, chị, chu, chắt, cht, dượng, anh rễ, chị dâu, cô giáo, anh họ.
Giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, lớp trưởng, tổ trưởng , tổng phụ trách , liên đội trưởng , tổ trưởng dân phố.
Công nhân , nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kĩ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, bộ đội, công an, thông minh, học sinh, sinh viên,.
* Bài 2 : Em hy viết một đoạn văn (5-7 câu ) nói về cuộc sống của gia đình em .
- Gv chấm bài 1 số em
- Nhân xét giờ học .
- Đọc các từ ghi sẵn ở bảng phụ
- Hs trao đổi theo cặp tìm từ khơng thuộc nhĩm
- 1 số Hs nêu kết quả từng nhóm
- Cả lớp nhận xét, kết luận ý đúng
Cô giáo
Tổ trưởng dân phố
Thành viên , thông minh
- Hs tự làm
- Gọi 1 số HS đọc đoạn văn. Cả lớp nhn xt gĩp ý .
File đính kèm:
- tuan15 lop 5.doc