I/ Mục tiêu.
- Đọc được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ và câu ứng dụng:
- Viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Luyện núi từ 2 đến 3 cõu theo chủ đề: “giữa trưa”.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp ghép 1, 2 Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữa bảng:
Mẹ và chị hái được là
38+16=54( quả)
Đáp số : 54quả
Tiết 4:Tự nhiên và xã hội.
Ăn uống sạch sẽ.
I/ Mục tiêu.
- Sau bài học, HS hiểu cần phải làm gì để thực hiện ăn uống sạch sẽ. Ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đườmg ruột.
- Rèn thói quen ăn uống sạch sẽ cho HS.
- Giáo dục ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : tranh.
- HS : sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hoạt động 1: Làm thế nào để ăn uống sạch sẽ.
- Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để đảm bảo ăn sạch.
- Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Làm gì để ăn uống sạch sẽ.
- Mục tiêu: Biết được việc cần làm để ăn uống sạch sẽ.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ.
- GV kết luận.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát tranh, thảo luận.
- Trình bày trước lớp.
* Thảo luận nhóm đôi.
- Từng nhóm trình bày.
* HS thực nêu.
Tiết 5: Tập viết.
Chữ hoa G.
I/ Mục tiêu.
- HS viết được chữ cái hoa G, viết được câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, biết viết cụm từ ứng dụng: Góp sức chung tay.
- Rèn kĩ năng viết đúng cỡ mẫu chữ, đều nét và đẹp.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở và viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : chữ mẫu.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ HD viết chữ hoa G.
- Trực quan chữ mẫu G.
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ.
+ HD viết cụm từ ứng dụng.
- Trực quan cụm từ ứng dụng :Góp sức chung tay.
- Giảng cụm từ.
+ HD viết.
G G (cỡ vừa và nhỏ)
+ Luyện viết.
- HD viết vở, chấm điểm.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
* Viết bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ và dấu thanh.
- Viết bảng con.
* Nhắc lại tư thế nhồi viết.
- Viết vào vở.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011.
Lớp 1.
Tiết 1: Tiếng việt.
ui – ưi.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, giữ thư, đọc đúng câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Đồi núi”.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: ui (đọc mẫu).
- Ghi bảng : núi
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: đồi núi.
* Dạy vần: ưi (tương tự)
gửi
gửi thư
+ Giải lao.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
- Ghi bảng như sgk.
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
ui ưi đồi núi
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi : Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
+ Giải lao.
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “Đồi núi”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội
Quê em có những lễ hội gì? vào mùa nào?
Trong lễ hội thường có những gì? Ai đưa em đi dự lễ hội?
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Nhận diện vần, ghép vần ui
- Ghép tiếng : núi.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Lớp 2.
Tiết 1: Chính tả. ( nghe - viết )
Bài viết : Bàn tau dịu dàng.
I/ Mục tiêu.
- HS nghe- viết chính xác, đẹp một đoạn trong bài: Bàn tay dịu dàngỏtình bày đúng đoạn văn xuôi , làm đúng các bài tập.BT2, BT3a
- Rèn kĩ năng nghe viết đúng, đẹp.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : bảng phụ.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ GV đọc mẫu bài trên bảng phụ.
- HD tìm hiểu nội dung.
- HD viết chữ khó.buồn bã, nhẹ nhàng xoa đầu, trìu mến
- Nhận xét, sửa sai.
+ HD viết bài vào vở.
- Đọc bài lần 2.
- GV đọc cho học sinh viết.
- Đọc lại bài.
- Chấm bài.
+ Luyện tập.
- HD làm các bài tập chính tả.
Bài 2: tìm 3 từ có tiếng mang vần ao: mào gà, chào mào, xào xạc
Vần au: cây cau, sau cùng, đi mau
Bài 3 Đặt câu để phân biệt các tiếng sau
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS chú ý nghe.
- Viết bảng con.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nghe – viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Hs làm bài
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 2: Toán
Phép cộng có tổng bằng 100.
I/ Mục tiêu.
- Giúp HS tự thực hiện phép cộng (nhẩm hoặc viết) có nhớ, có tổng bằng 100, biết vận dụng để làm tính và giải toán.
- Rèn kĩ năng giải toán, làm tính cho học sinh.
- Giáo dục HS ý thức say mê học toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : que tính.
- HS : que tính.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
* HD học sin tự thực hiện phép cộng (có nhớ) có tổng bằng 100.
- Nêu phép tính: 83 + 17.
- Tìm kết quả.
- GV thao tác trên que tính.
* HD cách đặt tính rồi tính.
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm bài
Đáp án: 100, 100,100,100
- GV kết luận chung.
Bài 2: Tính nhẩm ( theo mẫu)
60+40=100 90+10=100
80+20=100 50+50=100
30+70=100,
HD làm bảng con.
- Gọi nhận xét, sửa sai.
.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
Đáp án:
Buổi chiều cửa hàng đó bán được là
85-15=70( kg)
Đáp số: 70kg
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS thao tác trên que tính.
- Thực hiện, nhắc lại cách cộng.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc đề bài.
- Làm bảng, chữa bài.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu tập.
- Làm vở, chữa bảng:
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội.
Ăn uống hàng ngày.
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh kể được những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ.
- Nói được cần phải ăn như thế nào để có được sức khoẻ tốt.
- Giáo dục học sinh có ý thức ăn đủ no, uống đủ nước.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh.
- Học sinh : sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Kể tên những đồ ăn thức uống hàng ngày.
GV ghi những gì HS vừa nêu
- Trực quan tranh.
Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó?
Loại thức ăn nào các em chưa được ăn?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2:
- Trực quan tranh.
+ Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể
+ Hình nào cho biết các bạn học tốt
+ Hình nào cho biết thể hiện bạn có sức khoẻ tốt?
Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
- GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận.
Khi nào chúng ta cần phải ăn uống?
Hằng ngày em ăn mấy bữa, vào lúc nào
Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính
- Kết luận chung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS kể
* Quan sát tranh, thảo luận nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày.
* HS quan sát tranh sgk, nêu.
- Từng nhóm lần lượt lên trình bày.
* HS phát biểu.
Tiết 3 Tập làm văn
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị – Kể ngắn về câu hỏi.
I/ Mục tiêu.
Biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản( BT1)
trả lời được câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1 của em ( BT2)
viết được khoảng 4-5 câu nói về thầy giáo cô giáo lớp 1 của em( BT 3)
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên:
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh làm bài tập.
Bài 1:Tập nói những câu mời , nhờ , yêu cầu , đề nghị đối với bạn
HD làm miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Trả lời câu hỏi
a) Thầy giáo hoặc cô giáo lớp 1 của em tên là gì?
b) Tình cảm của cô đối với học sinh như thế nào?
Em nhớ nhất điều gì ở cô hoặc thầy
Tình cảm của em đối với cô giáo ( hoặc thầy giáo) ntn?
HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 3:
HD làm vở.
- Chấm bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh thảo luận, trả lời.
* Đọc đề bài.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Viết bài vào vở.
Tập làm văn.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 8.
I/ Mục tiêu.
1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
+ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
+ Về học tập:
+Về đạo đức:
+Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
+Về các hoạt động khác.
- Tuyên dương, khen thưởng.
- Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét chung.
File đính kèm:
- Giao an lop ghep 12(19).docx