I/ Mục tiêu.
- HS đọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá, đọc đúng câu ứng dụng
- Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề :chợ, phố, thị xá
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp ghép 1, 2 Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
X - đánh giá
Nêu yêu cầu của bài
HS lên bảng làm bài
Nêu yêu cầu của bài
HS lên bảng làm bài
Lớp 2.
Thể dục.
Động tác bụng – Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
I/ Mục tiêu.
- Ôn 3 động tác thể dục đã học, yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Học động tác lườn, yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Ôn trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ, yêu cầu biết chơi chủ động.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Ôn 3 động tác: vươn thở, tay, chân.
* Học động tác lườn.
* Ôn 4 động tác đã học.
* Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6
18- 22
4- 6
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng điều khiển lớp tập.
* GV tập mẫu.
- Lớp quan sát, tập theo.
- Lớp trưởng điều khiển các bạn tập.
- Tập theo nhóm.
- GV quan sát, sửa sai.
* Lớp trưởng điều khiển lớp tập.
* GV nhắc lại luật chơi.
- Lớp thực hành chơi.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tiết 2: Tập viết.
Chữ hoa Đ.
I/ Mục tiêu.
- Viét đúng chữ hoa Đ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng
Đẹp 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
đẻp trường đẹp lớp ( 3 lần)
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : chữ mẫu.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ HD viết chữ hoa đ
- Trực quan chữ mẫu đ.
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ.
+ HD viết cụm từ ứng dụng.
- Trực quan cụm từ ứng dụng : đẹp trường đẹp lớp.
- Giảng cụm từ.
+ HD viết.
Đẹp
+ Luyện viết.
- HD viết vở, chấm điểm.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
* Viết bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ và dấu thanh.
- Viết bảng con.
* Nhắc lại tư thế nhồi viết.
- Viết vào vở.
Toán
Luyện tập (Tr 29)
I/ Mục tiêu.
- Thuộc bảng 7 cộng với một số
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 47+5; 47+25
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : que tính.
- HS : que tính.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
Bài 1 Tính nhẩm
7+3=10 7+4=11
7+7=14 7+8=15
5+7=12 6+7=13
7+5=12 7+6=13
7+9=16 7+10=17
8+7=15 9+7=16
Bài 2: đặt tính
Đáp án:
37+15=52 24+17=41
67+9=73
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau
Bài 4: , =
17+9>17+7 18+8>28-3
3. Củng côc – Dặn dò
VN làm bài trong vở bài tập
HS nêu yêu cầu của bài
HS nêu kết quả
HS nêu yêu cầu của bài
HS đặt tính rồi tính
NX - Đánh giá
HS nêu yêu cầu của bài
HS giải bài toán
cả hai thùng có số quả là:
28+37=65 ( quả )
Đáp số 65 quả cam
HS nêu yêu cầu của bài
HS nêu kết quả
Tự nhiên và xã hội.
Thức ăn tiêu hoá
I/ Mục tiêu.
- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ởmiệng ,dạ dày ruột non ,ruột già
- Có ý thức ăn chạm nhai kĩ
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : tranh.
- HS : sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hoạt động 1: Thực hành và thảo luận
Bước 1: Thực hành theo cặp
+ Nêu vai trò của răng lưỡi và nước bọt khi ta ăn
+ Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì
Bước 2 : Làm việc cả nhóm
Kết luận: ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ………được biến thành chất bổ dưỡng
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Trả lời các câu hỏi
- Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì?
Phần chất bổ có trong thức ăn được dưa đi đâu? để làm gì?
- phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu?
-Ruột già co vai trò gì trong quá trình tiêu hoá?
- Tại sao chúng ta cần đi đại tiẹn hằng ngày?
Kết luận
Vào đến ruột non…….bị táo bón
Hoạt động3: Vận động kiến thức đã học vào đời sống
+ Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kỹ?
+ Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no?
3 Củng cố – Dặn dò
+ Thảo luận nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày.
* Học sinh đại diện nhóm trình bày
.
HS trả lời
HS trả lời
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2007.
Lớp 1.
Tập viết.
lễ cọ bờ hổ. (tiết 3)
I/ Mục tiêu.
- HS nắm được quy trình viết, viết đúng nội dung bài.
- Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh.
- Giáo dục ý thức rèn giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: chữ mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* GV giới thiệu chữ mẫu
- Treo chữ mẫu:
lễ cọ bờ hổ
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- GV thao tác mẫu trên bảng.
* Viết bài.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Chấm, nhận xét bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ.
- Chú ý viết bảng.
- HS viết bài.
Tập viết.
mơ do ta thơ. (tiết 4)
I/ Mục tiêu.
- HS nắm được quy trình viết, viết đúng nội dung bài.
- Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh.
- Giáo dục ý thức rèn giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: chữ mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* GV giới thiệu chữ mẫu
- Treo chữ mẫu:
mơ do ta thơ
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- GV thao tác mẫu trên bảng.
* Viết bài.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Chấm, nhận xét bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ.
- Chú ý viết bảng.
- HS viết bài.
Mĩ thuật.
Vẽ hình tam giác.
Lớp 2.
Chính tả. ( nghe - viết )
Bài viết : Trên chiếc bè.
I/ Mục tiêu.
- HS nghe- viết chính xác đoạn cuối trong bài: Trên chiếc bè, củng cố quy tắc viết chính tả với iê/yê; d/r/gi; ân/âng.
- Rèn kĩ năng nghe viết đúng, đẹp.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : bảng phụ.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ GV đọc mẫu bài trên bảng phụ.
- HD tìm hiểu nội dung.
- HD viết chữ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
+ HD viết bài vào vở.
- Đọc bài lần 2.
- GV đọc cho học sinh viết.
- Đọc lại bài.
- Chấm bài.
+ Luyện tập.
Bài 1: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS chú ý nghe.
- Viết bảng con.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nghe – viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
Toán
28 + 5.
I/ Mục tiêu.
- Giúp HS biết thực hiện phép cộng có nhớ 28 + 5, áp dụng giải các bài toán có liên quan.
- Rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước cho học sinh.
- Giáo dục HS ý thức say mê học toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : que tính.
- HS : que tính.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
* Giới thiệu phép tính:
28 + 5 = ?
- Nêu bài toán.
- Tính kết quả
- HD đặt tính rồi tính:
* Luyện tập
Bài 1: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm bảng con.
- Gọi nhận xét, sửa sai.
Bài 3: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS theo dõi.
- HS thao tác trên que tính.
- Nêu lại cách thực hiện.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc đề bài.
- Làm bảng, chữa bài.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, chữa bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
* Nêu yêu cầu tập.
- Làm vở, chữa bảng:
Đáp số : 23 (con)
Tập làm văn.
Cảm ơn, xin lỗi.
I/ Mục tiêu.
- Biết nói lời cảm ơn. xin lỗi ơhù hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết nói 3 đến 5 câu về nội dung mỗi tranh, tronh đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên:
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh làm bài tập.
Bài 1: HD làm miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 3: HD làm vở.
- Chấm bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
* Đọc đề bài.
- Các nhóm làm bài, cử đại diện trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Viết bài vào vở.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 4.
I/ Mục tiêu.
1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
+ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
+ Về học tập:
+Về đạo đức:
+Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
+Về các hoạt động khác.
- Tuyên dương, khen thưởng.
- Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét chung.
File đính kèm:
- Giao an lop ghep 12(17).docx