HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất,sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích
-Bước đầu,các em HS biết rằng:hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng
-HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học tốt bộ môn hoá học
160 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 8 môn Hóa học: Mở đầu môn hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ol
=> Al2O3 còn dư.
NAl2O3 (PƯ) = .
MAl2O3 (dư) = (0,59 - 917)102= 42,84 (g)
3. Đánh giá mục tiêu, dặn dò: Xem bài thực hành.
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Tiết 59: bài thực hành 6
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS củng cố và nắm vững được tính chất hoá học của H2O (tác dụng với một số KL ở nhiệt độ thường, tác dụng với một số ôxit bazơ và ô xít a xít).
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng làm TN và quan sát TN (Tác dụng giữa H2O với Na, CaO, P2O5).
3. Giáo dục:
ý thức kĩ luật và biện pháp để đảm bảo an toàn trong khi làm TN.
B. Phương pháp:
- Thực nghiệm + đàm thoại.
C. phương tiện dạy học:
1. GV: Giáo án
+ Hoá chất: Na, CaO, quỳ tím (phêmoltalêin), phốt pho (P).
+ Dụng cụ: ống nghiệm, chén sứ, cặp gỗ, giá, cốc thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, thìa sắt, đèn cồn, nút cao su.
2. HS: Học bài tính chất hoá học của H2O.
Xem trước bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
GV phân công 1 tổ, 1 nhóm -> nhóm trưởng nhận dụng cụ và hoá chất.
- HS dựa vào sự hướng dẫn SGK -> GV bổ sung nhắc nhở -> HS các nhóm tiền hành làm?
- Các nhóm nhận hoá chất -> tiến hành theo hướng dẫn - GV kiểm tra (trước khi cho H2O vào. CaO sờ vào và so sánh).
+ HS nhận dụng cụ và hoá chất (GV nhắc lại biện pháp đảm bảo an toàn)
-> Các nhóm tiến hành GV kiểm tra.
a. Hoạt động 1:
I. Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1: H2O tác dụng với Na.
-> Cho Na -> giấy lọc tẩm ướt miếng Na nhỏ dần bốc cháy nhỏ có ngọn lửa xanh, có khí thoát ra.
2 Na + 2H2O đ 2NaOH + H2
2. Thí nghiệm (Nước tác dụng với CaO)
+ Lấy chén sứ (ống nghiệm) ch 1 c ục CaO nhỏ -> cho H2O vào => sỏi thành ống nghiệm nóng (có P/ư)
- Dung dịch thu được cho quỳ tím vào
-> xanh (là bazơ)
CaO + H2O -> Ca (OH)2
3. Thí nghiệm 3: (H2O tác dụng với P2O5)
+Lấy một ít P (đỏ) cho vào muỗng sắt -> đốt -> lọ thuỷ tinh (ống nghiệm) khi P không cháy nữa - đưa ra ->cho H2O vào.
- P cháy -> khói trắng -> tan trong H2O -> dung dịch thu được làm quỳ tím -> đỏ (là H3PO4).
P2O5 + 3 H2O đ 2H3PO4.
b. Hoạt động 2:
II. Tường trình:
- Làm vào mẫu đã phát.
3. Đánh giá mục tiêu:
- Dọn dẹp vệ sinh
- Nộp tường trình
4. Dặn dò:
- Xem bài "Dung dịch"
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Chương III: dung dịch
Tiết 60: dung dịch
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS hiểu được khái niệm dung môi chất tan và dung dịch.
- Nắm được dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bảo hào.
- Tìm hiểu được biện pháp thúc đẩy sự hoà tan chất rắn trong H2O được nhanh hơn nhờ: Khuấy, đun nóng, nghiền nhỏ.
- HS biết được cách pha chế dung dịch bảo hoà và chưa bảo hoà.
2. Kỹ năng: Phân tích so sánh
3. Giáo dục: ý thức tự học
B. Phương pháp:
- Trực quan - so sánh
C. phương tiện dạy học:
1. GV: Giáo án
+ Nước, muối hạt to, nhỏ, dầu ăn
+ Dụng cụ: Đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm, cốt thuỷ tinh.
2. HS: Học bài cũ
Xem trước bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài thực hành qua kết quả tường trình.
III. Bài mới:
+ GV làm TN, HS quan sát (kết hợp với thực tế)
-> Nhận xét hiện tượng cho biết kết quả.
Dung môi là gì? Thế nào là chất tan và dung dịch?
+ Thế nào là dung dịch bảo hoà và dung dịch chưa bảo hoà?
- GV làm TN và HS đọc thêm TN SGK => nhận xét so sánh => kết luận
(Thảo luận nhóm -> trả lời, nhóm khác bổ sung?)
- HS liên hệ vào thực tế khi hoà tan 1 chất rắn vào H2O làm thế nào cho nhanh lấy VD?
a. Hoạt động 1:
I. Dung môi - chất tan - dung dịch:
1. Thí nghiệm SGK:
2. Nhận xét:
3. Kết luận:
Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác -> dung dịch.
- Chất tan là bị hoà tan trong dung môi.
- Dung dịch là hoá hợp đồng nhất của dung môi + chất tan.
b. Hoạt động 2:
II. Dung dịch bảo hoà - dung dịch chưa bảo hoà:
1. Thí nghiệm: SGK
2. Kết luận:
ở nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bảo hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm.
- Dung dịch bảo hoà là dung dịch không hoà tan thêm
c. Hoạt động 3:
III. Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn trong H2O xảy ra nhanh hơn:
1. Khuấy dung dịch
2. Đun nóng dung dịch
3. Nghiền nhỏ chất rắn.
3. Đánh giá mục tiêu:
- Cho HS trả lời câu hỏi 2,5,6 SGK?
4. Dặn dò:
- Làm BT còn lại và học bài.
- Xem trước bài 41/SGK.
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Tiết 61: độ tan của một chất trong h2o
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bằng thực nghiệm HS có thể nhận biết được chất tan và chất không tan trong nước.
- Biết được độ tan của một chất H2O là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của 1 chất trong nước.
2. Kỹ năng: Làm TN và quan sát phân tích.
3. Giáo dục: ý thức tự giác, tính KL
B. Phương pháp:
- Trực quan - đàm thoại.
C. phương tiện dạy học:
1. GV: Giáo án
2. HS: Học bài cũ
Xem trước bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 1 HS làm BT4, 1 HS làm BT 2,3.
III. Bài mới:
+ HS đọc TN SGK (Liên hệ trong thực tế) -> làm TN nhận xét và kết luận.
+ GV thông báo cho HS độ tan (chú ý độ tan của các chất đang xử lý không giống nhau).
- ở cấp phổ thông biểu thị độ tan trong một chất trong H2O là số gam chất tan trong 100 H2O).
Cho HS nhắc lại.
(Độ tan của nhiều chất rắn ư khi t0 ư)
a. Hoạt động 1:
1. Chất tan và chất không tan:
a. Thí nghiệm: SGK
b. Kết luận:
- Có chất tan và chất không tan.
- Chất tan nhiều, chất tan ít.
2. Tính tan trong H2O của một số Axit, Bazơ, muối:
+ A xít hầu hết tan trong H2O trừ H2SiO3.
+ Ba zơ: Phần lớn không tan trong H2O trừ KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, LiOH.
b. Hoạt động 2:
II. Độ tan của một chất trong P2O:
1. Độ tan (S): SGK
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.
a. Độ tan của chất rắn: Phụ thuộc vào t0
b. Độ tan của chất khí: Phụ thuộc vào t0 và P.
($ của chất khí ư khi áp suất của chất khí trên mặt chất lỏng ư).
3. Đánh giá mục tiêu:
- HS trả lời câu 1, 2 SGK?
4. Dặn dò:
- Làm BT còn lại và học bài.
- Xem trước bài 42/SGK.
Ngày soạn :
Ngày giảng Tiết 68 + 69
Ôn tập học kì II
I.Mục tiêu:
+ Học sinh được hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kì II
+ Rèn luyện kĩ năng viết PTHH về các tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước.
+ Học sinh được liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế.
II.Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh..
1.Chuẩn bị của Giáo viên:
Bảng phụ.
Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
2: Chẩu bị của H:
Ôn lại các kiến thức cơ bản trong học kì II.
III. Hoạt động dạy – học.
1.ổn định tổ chức. (1’)
2.Các hoạt động học tập.
Hoạt động 2 ( Tiết 1)
I. Ôn tập về tính chất hoá học của ôxi, hiđrô, nước và định nghĩa các loại phản ứng. (15’).
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Kiến thức cần ghi nhớ
G: Giới thiệu mục tiêu của tiết ôn tập.
? Em hãy cho biết trong học kì II chúng ta đã học những chất cụ thể nào?
? Em hãy nêu những tính chất hoá học của ôxi. hiđro, nước( Viết các PTHH minh hoạ)
H: Làm bài ra giấy trong.
G: Chữa bài
G: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình.
Từ muối CuSO4, nước cất và các dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
50g dd CuSO4 10%.
50g ml CuSO4 1M
G: Hướng dẫn H làm từng bước.
? Để pha chế được 50g dd CuSO4 10%. ta phải lấy bao nhiêu gam CuSO4 và bao nhiêu gam nước.
G: Hướng dẫn H tìm khối lượng CuSO4 bằng cách tìm khối lượng chất tan trong dung dịch.
G: Chiếu trên màn hình các bước pha chế, đồng thời yêu cầu các em pha chế.
+ Cân 5 g CuSO4 rồi cho vào cốc.
+ Cân lấy 45g( hoặc đong 45ml nước cất) rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ để CuSO4 tan hết. Ta thu được 50g dd CuSO4 10%.
+ Tương tự với 50g ml CuSO4 1M
G: Chiếu đề bài tập 2 lên màn hình.
Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH có trong 50 ml dung dịch NaOH 2M
G: chiếu bài làm của 1 số H lên màn hình.
G: Chiếu đề bài tập 3 lên màn hình.
Trộn 2lit dung dịch đường 0,5M với 3 lit dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau khi trộn.
G: Chiếu lên màn hình bài giải của 1 số nhóm.
Hoạt động 3( Tiết 2)
I.ôn tập các khái niệm ôxit, axit, bazơ, muối.(15’).
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Kiến thức cần ghi nhớ
: Yêu cầu H lấy 3 ví dụ về axit
G: ? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử các axit trên?
? Từ nhận xét trên em hãy rút ra định nghĩa về axit?
G: Đưa ra công thức dạng chung của axit.
G: Giới thiệu: Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại:
+ Axit không có ôxi.
+ Axit có ôxi.
G: Hướng dẫn H làm quen với 1 số axit thường gặp.
G: Hướng dẫn H cách gọi tên Axit không có ôxi.
Yêu cầu H đọc tên: HCl, HBr.
Giới thiệu tên của các gốc axit tương ứng.
G: Hướng dẫn H cách gọi tên Axit có ôxi.
Yêu cầu H đọc tên: H2SO4, H3PO4,
Giới thiệu tên của các gốc axit tương ứng.
G: Yêu cầu H lấy 3 ví dụ về bazơ.
G: ? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử các bazơ trên?
? Từ nhận xét trên em hãy rút ra định nghĩa về bazơ?
G: Đưa ra công thức dạng chung của bazơ
G: Giới thiệu: Dựa vào khả năng tan của các bazơ trong nước có thể chia bazơ thành 2 loại:
+ bazơ kiềm
+ bazơ không tan trong nước.
G: Hướng dẫn H làm quen với 1 số bazơ thường gặp.
G: Hướng dẫn H cách gọi tên bazơ.
G: Yêu cầu H lấy 3 ví dụ về muối.
G: ? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử các muối trên?
? Từ nhận xét trên em hãy rút ra định nghĩa về muối?
G: Đưa ra công thức dạng chung của muối
G: Giới thiệu: Dựa vào thành phần có thể chia muối thành 2 loại:
+ Muối trung hoà
+ Muối axit
G: Hướng dẫn H làm quen với 1 số muối thường gặp.
Hoạt động 3:
II. Luyện tập – củng cố. (19’).
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Kiến thức cần ghi nhớ
G : Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài tập 1
G: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình.
Hoà tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ Vml dd HCl 2M.
Viết PTHH.
Tính V.
Tính thể tích khí thu được ở đktc.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
G: Gợi ý:
G: Yêu cầu H xác địng các dữ kiện của bài toán.
Tóm tắt bài toán.
Nêu hướng giải.
Các nhóm giải bài tập ra giấy trong -> G chữa bài trên máy chiếu.
Bài tập 1 :
Hoạt động4
Bài tập về nhà. (1’).
ôn bài và chuẩn bị KTHK.
IV. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- Hoa 8 ca nam.doc