I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu các khái niệm khoáng vật, đá khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng.
- Hiểu biết về khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng đọc và phân tích bản đồ.
3. Thái độ
- Bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản, tích hợp môi trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bản đồ Khoáng sản Việt Nam.
10 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 6 môn Địa lý - Tiết 19 - Bài 15: Các mỏ khoáng sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công dụng
2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung chính
* Hoạt động 1:
Bài tập 1
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm
- Dựa vào sgk? Đường đồng mức là gì những đường như thế nào? Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ chúng ta có thể biết được hình dạng địa hình?
- Các nhóm tiến hành thảo luận và đưa ra kết quả của mình
- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao trên bản đồ
- Yêu cầu học sinh đại diện trả lời
- Đại diện các nhóm trả lời
- Dựa vào đường đồng mức biết độ
- Giáo viên chuẩn xác ý kiến
- Các nhóm khác bổ sung
cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng, địa hình, độ dốc, hướng nghiêng
*Hoạt động 2
2. Bài tập 2
- YC thảo luận 5 nhóm
- Thảo luận nhóm
- N1: Hãy xác định trên lược đồ hình 44 hướng từ núi A1 đến đỉnh A2
- N1:Xác định trên h 44 hướng núi
- N2: Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là bao nhiêu?
- N2: Học sinh nghiên cứu trả lời được :100m
- sự chênh lệch độ cao:100m
- N3: Dựa vào đường đồng mức tìm độ cao các đỉnh A1, A2 và điểm B1, B2, B3?
- Học sinh nghiên cứu trả lời được :N3: A1 = 900m
A2:> 600m
B1: 500m
B3:> 500m
- A1 = 900m
- A2:> 600m
- B1: 500m
- B3:> 500m
- Nhóm 4: Dựa vào tỉ lệ đồ thị tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2?
- nhóm 4: A1 cách A2 khoảng >500m
- A1 cách A2 khoảng >500m
- Nhóm 5: Sườn Tây dốc hơn hay sườn đông dốc hơn?.(Dành cho HS yếu,kém)
?Vỡ sao.
- Học sinh nghiên cứu trả lời được :Sườn Tây dốc hơn sườn Đông
- Sên T©y dèc h¬n sên §«ng v× c¸c ®êng ®ång møc PhÝa T©y s¸t nhau h¬n phÝa ®«ng
3. Củng cố
*Khoanh tròn câu trả lời đúng.
- Độ cao của điểm B1 trên bản đồ:
a,600m b, 500m
c,400m d, Tất cả đều sai
- Cách tính khoảng cách giữa các đường đồng mức?
- Đường đồng mức là gì?
4. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngµy so¹n: ...
Tiết(TKB): Ngày giảng: .. Sĩ số:
Tiết(PP): 21
Bài 17
LỚP VỎ KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết thành phần lớp vỏ khí, biết được vị trí đặc điểm của các đường trong lớp vỏ khí. Vai trò của lớp ozon (O3) trong tầng bình lưu
- Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối chất khí nóng, lạnh và lục địa, đại dương.
2. Kỹ năng
- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần của không khí.
3. Tư tưởng
- Ý thức trách nhiệm bảo vệ không khí trên Trái đất, tích hợp môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Giáo viên: - Tranh vẽ các tầng của lớp vỏ khí
2. Học sinh: - Bản đồ các khối khí hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
*Khoanh tròn câu trả lời đúng.
Độ cao của điểm B1 trên bản đồ:
a,600m b, 500m
c,400m d, Tất cả đều sai
2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần không khí.
1. Thành phần của không khí
Dựa vào biểu đồ H45 cho biết
- Dựa vào biểu đồ H45
? Thành phần của không khí? tỉ lệ %?
- Học sinh nghiên cứu trả lời được :Nitơ 78%. Oxi 21%, hơi nước + Khí khác 1%
Nitơ 78%. Oxi 21%, hơi nước + Khí khác 1%
? Thành phần nào có tỉ lệ nhỏ nhất
- hơi nước + Khí khác 1%
Gv: Nếu không có hơi nước trong không khí thì bầu khí quyển không có hiện tượng khí tượng
- Học sinh lắng nghe
Lượng hơi nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra mây mưa, sương mù.
Gv yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ tỉ lệ thành phần khôngkhí vào vở.
- Học sinh vẽ vào vở
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ khí
Thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí - các tầng khí quyển
N1: Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? Vị trí của mỗi tầng?.(Dành cho HS yếu,kém)
? Đặc điểm của tầng đối lưu ? vai trò ý nghĩa của nó đối với sự sống trên bề mặt Trái đất?
- Học sinh lên bảng xác định vị trí tầng đối lưu trên H46 phóng to
Tầng đối lưu:
- Dày 0-16Km
- Nơi sinh ra hiện tượng mây mưa sấm, bão
N2: Tại sao người leo núi đến độ cao 6000m đã cảm thấy khó thở?
- N2: Lớp không khí đặc điểm đặc nhất là ở gần mặt đất
Bình lưu:
16-18 Km
Có lớp Ozon
N3: Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là gì?
- Nhóm 3:Học sinh nghiên cứu trả lời được : Bình lưu
Tầng các tầng cao khí quyển: 80 Km trở lên
N4: Vai trò của lớp vỏ khí đối với sự sống?
- Hấp thụ tia sáng mặt trời Tia bức xạ có hại cho sự sống
Học sinh đại diện trả lời
Giáo viên chẩn xác kiến thức
- Đại diện các nhóm trả lời
- nhóm khác bổ sung
Hoạt động 3: Tìm hiểu các khối khí.
3. Các khối khí
Dựa vào sgk Nguyên nhân hình thành các khối khí?
- Dựa vào sgk Học sinh nghiên cứu trả lời được :
- Do vị trí hình thành(Lục địa hoặc đại dương)
Tuỳ theo vị trí bề mặt tiếp xúc hình thành các khối khí khác nhau về nhiệt độ chia thành khối khí nóng, lạnh.
? Khối khí nóng lạnh hình thành ở đâu? nêu tính chất mỗi loại?
- Học sinh nghiên cứu trả lời được :
Dựa vào sgk? Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu? nêu tính chất mỗi loại
Học sinh nghiên cứu trả lời được :
Mặt tiếp xúc
Căn cứ mặt tiếp xúc chia thành khối khí đại dương và khối khí lục địa
-Tớnh chất của cỏc khối khớ:
+Khối khớ núng hỡnh thành trờn cỏc vựng vĩ độ thấp cú nhiệt độ tương đối cao.
+Khối khớ lạnh núng hỡnh thành trờn cỏc vựng vĩ độ cao cú nhiệt độ tương đối thấp.
+Khối khớ đại dương hỡnh thành trờn cỏc biển và đại dương, cú độ ẩm lớn.
+Khối khớ lục địa hỡnh thành trờn cỏc vựng lục địa, cú tớnh chất tương đối khụ.
Tại sao có từng đợt gió mùa Đông Bắc vào mùa Đông?
1-2 học sinh trả lời
Có gió thay đổi tính chất
3. Củng cố
*Khoanh tròn câu trả lời đúng.
Thành phần không khí ảnh hưởng lớn đến sự sống các sinh vật và sự cháy là:
a,Hơi nước b, Khí carboníc
c,Khí Ni tơ d, Khí Ô xi
Trình bày cấu tạo của các lớp vỏ khí? Nêu đặc điểm của các lớp vỏ khí? nêu đặc điểm của các tầng khí quyển?
4. Dặn dò
Học thuộc các câu hỏi cuối bài
Làm bài tập bản đồ.
Ngµy so¹n:
Tiết(TKB): Ngày giảng: . Sĩ số:
Tiết(PP): 22
Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân biệt và trình bày hình thành hai khái niệm thời tiết và khí hậu
- Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này
2. Kỹ Năng
- Biết đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng năm.
- Tập làm quen với dự báo thời tiết và ghi chép một số yếu tố thời tiết.
3. Thái độ
- Ý thức về thời tiết và nhiệt độ không khí.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tư duy, phân tích, so sánh, thu thập và xử lí thông tin..
- Kĩ năng giao tiếp, phản hồi lắng nghe.
- Làm chủ bản thân.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bảng thống kê về thời tiết: Hình 48,49 Phóng to.
2. Học sinh: - Xem trước bài
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
? Dựa vào đâu để phân loại khối khí nóng, lạnh, đại dương và lục địa?
2. Bài mới; Giáo viên dẫn dắt vào bài.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thời tiết khí hậu.
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết:
Chương trình dự báo thời tiết trên phương tiện thông tin đại chúng có nội dung gì?
1-2 học sinh trả lời
Dự báo nhiệt độ mưa, nắng
Dựa vào sgk:Thời tiết là gì? .(Dành cho HS yếu,kém)
Học sinh nghiên cứu trả lời được :
Là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng
Là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian nhất định.
Dựa vào sgk:Khí tượng là gì?
Học sinh nghiên cứu trả lời được :
Là chỉ những hiện tượng vật lý của khí quyển
Khí hậu là gì? Thời tiết khác khí hậu như thế nào?
Học sinh nghiên cứu trả lời được :
Thời tiết là tình trạng khí quyển trong thời gian ngắn.
Khí hậu là tình trạng thời tiết trong thời gian dài
b. Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và trở thành quy luật
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiệt độ không khí.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí.
Dựa vào kiến thức sách giáo khoa cho biết nhiệt độ không khí là gì? muốn biết nhiệt độ không khí ta làm như thế nào?
1-2 học sinh nghiên cứu trả lời
- Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ lại vào khôngkhí và các chất trong không khí hấp thụ.
Tại sao khi đo nhiệt độ phải để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2 m?
H4:( cách đo nhiệt độ chuẩn ) Để đo nhiệt độ thực của không khí
- Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
- Khi do nhiệt độ trong không khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm cách đất 2 m.
Dựa vào sgk?Tại sao tính nhiệt độ trung bình/ ngày cần phải đo 3 lần: 6 h, 13h, 21h?
Học sinh nghiên cứu trả lời được :
Đo lúc bức xạ mặt trời yếu nhất khi đã chấm dứt
Dựa vào sgk?Cách tính nhiệt độ trung bình ngày?.(Dành cho HS yếu,kém)
Học sinh lên bảng ghi
Tổng nhiệt độ trung bình ngày bằng tổng T0 các lần đo/ số lần đo
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thay đổi nhiệt độ.
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
N1: Tại sao những ngày hè người ta thường ra biển nghỉ hoặc tắm mát?
Học sinh nghiên cứu trả lời được :
Vì mùa đông ở miền ven biển có không khí ấm hơn trong đất liền
a. Nhiệt độ trên biển và trên đất liền
- Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo độ gần biển hay xa biển.
N2: ảnh hưởng của biển đối với vùng ven bờ thể hiện như thế nào?
Nghiên cứu trả lời:
Nước biển có tác động điều hoà nhiệt độ làm không khí mùa hạ bớt nóng
N3: Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao? giải thích?
Học sinh nghiên cứu trả lời được :
Không khí gần mặt đất chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ nhiều hơn không khí loãng ít bụi, ít hơi nước trên cao
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao
càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm
N4: Quan sát H49 "Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ cao" Có nhận xét gì về sự thay đổi giữa gốc chiếu của ánh sáng mặt trời và nhiệt độ từ xích đạo lên cực?
N4: Vùng quanh xích đạo quanh năm có gốc chiếu ánh sáng mặt trời lớn hơn các vùng ở vĩ độ cao
3. Củng cố
- Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? vì sao khí hậu lại ảnh hưởng tới giống người?
- Nguyên nhân sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa?
4. Dặn dò
- Học các câu hỏi ở cuối bài
- Làm bài tập bản đồ
File đính kèm:
- 19 - 22.doc