Giáo án lớp 6 môn Địa lý - Tiết 13: Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức .

- Học sinh biết sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt trên Trái đất và 2 bán cầu.

- Biết tên, xác định đúng vị trí của 6 lục địa và 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.

2.Kỹ năng.

- Kỹ năng xách định trên bản đồ.

3.Tư tưởng .

- Bảo vệ hành tinh của chúng ta.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Phóng to hình 28. 29

2. Học sinh: - Xem trước bài

 

doc16 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 6 môn Địa lý - Tiết 13: Bài 11: Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ năng - Đọc và vẽ bản đồ, phân tích lược đồ. 3. Tư Tưởng - Ý thức trách nhiệm bảo vệ địa hình, bề mặt Trái đất. Tích hợp môi trường II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ địa hình Việt Nam hoặc bản đồ tự nhiên thế giới 2. Học sinh: - Tranh ảnh về các loại núi và hang động, thắng cảnh du lịch. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau 2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu núi và độ cao của núi. 1. Núi và độ cao của núi ? Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết hãy mô tả núi? Học sinh quan sát trả lời ? Vậy núi là dạng địa hình gì? đặc điểm? Học sinh nghiên cứu trả lời -Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất ? Núi có những bộ phận nào? Trả lời được: 3 bộ phận -Có 3 bộ phận GV yêu cầu học sinh đọc bảng phân loại Núi: ? Có mấy loại núi.(Dành cho HS yếu,kém) Học sinh đọc Học sinh nghiên cứu trả lời được :có 3 loại núi +Đỉnh, +Sườn, + Chân núi Quan sát H34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác cách tính độ cao tương đối của núi như thế nào? Quan sát, trả lời - Độ cao tuyệt đối được tính: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm đến điểm ngang trung bình mực nước biển - Độ cao tương đối: chiều thẳng đứng của một điểm đến 1 điểm thấp nhất của chân núi Dựa vào hình sgk;Quy ứơc như vậy thường độ cao nào lớn hơn? Trả lời được:Tuyệt đối lớn hơn Độ cao tuyệt đối lớn hơn độ cao tương đối * Hoạt động 2: Tìm hiểu núi già núi trẻ. 2. Núi già, núi trẻ Yêu cầu học sinh thảo luận với nội dung: So sánh giữa núi già và núi trẻ? Học sinh chia nhóm thảo luận điền các thông tin vào bảng Tiêu chí so sánh Núi trẻ Núi già Đặc điểm hình thái - Độ cao lớn do ít bào mòn - Các đỉnh cao nhọn, sườn dốc thung lũng sâu. Thường thấy bị bào mòn nhiều, dáng mềm đỉnh nhọn sườn thoải, thung lũng rộng Thời gian hình thành (tuổi) Cách đây hàng chục triệu năm Cách đây hàng trăm triệu năm Một số dãy núi điển hình Dãy Anpơ (Châu Âu) Hymanya, Andet (Nam Mỹ) Uran, Xcandinavi (Bắc Âu) Apalat (Châu Mỹ) Hoạt động 3: tìm hiểu cacxtơ Dựa vào hình sgk Em hãy nêu đặc điểm của các núi đá vôi, độ cao, hình dáng? QS, trả lời 3. Địa hình Cacxtơ và các hang động. - Địa hình núi đá vôi Cacxtơ co nhiều hình dáng khác nhau phổ biến là đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng. Dựa vào sgk hãy cho biết tại sao nói đến địa hình Cacxtơ người ta hiểu ngay đó là địa hình có nhiều hang động? Học sinh nghiên cứu trả lời ? Vậy địa hình Cacx tơ có giá trị kinh tế như thế nào? kể tên những hang động, Danh lam thắng cảnh mà em biết Trả lời:Du lịch, vật liệu xây dựng - Phong nha kẻ bàng - Động Hương tích Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch 3. Củng cố: ? Nêu sự khác nhau giữa độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối? Độ cao tương đối Độ cao tuyệt đối 4. Dặn dò - Học các câu hỏi cuối bài - Làm bài tập bản đồ Ngày soạn : .................................................. Tiết(TKB): ....... Ngày giảng : ................................................ Sĩ số : ...................... Tiết(PPCT) : 16 Bài 14 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được những đặc điểm hình thái của ba dạng địa hình: Đồng bằng, Tây nguyên, và đồi qua quan sát hình vẽ, tranh ảnh. - Chỉ đúng số đồng bằng, cao nguyên lớn ở thế giới trên bản đồ. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng đọc quan sát và phân tích bản đồ. 3. Thái độ - Ý thức trách nhiệm bảo vệ địa hình bề mặt Trái đất II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và thế giới -Tranh ảnh mô hình, lát cắt về Đồng bằng, Cao nguyên 2. Học sinh: - Xem trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Núi là gì? tiêu chuẩn phân loại? 2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Giáo viên chia nhóm thảo luận trên cơ sở quan sát kênh hình, kênh chữ để xây dựng khái niệm : Bình nguyên, đồi, cao nguyên Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm nhỏ Thảo luận 5 phút và điền thông tin vào phiếu Cả lớp chia nhóm thảo luận Nhóm 1,2 Đặc điểm Độ cao Đặc điểm hình thái Kể tên khu vực nổi tiếng Giá trị kinh tế Cao nguyên Nhóm 3,4 Đặc điểm Độ cao Đặc điểm hình thái Kể tên khu vực nổi tiếng Giá trị kinh tế Đồi Nhóm 5,6 Đặc điểm Độ cao Đặc điểm hình thái Kể tên khu vực nổi tiếng Giá trị kinh tế Bình nguyên - Các nhóm lên trình bày kết quả - Giáo viên chuẩn xác kiến thức ghi bảng Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung Bảng chuẩn kiến thức Đặc điểm Cao nguyên Đồi Bình Nguyên Độ cao Độ cao tuyệt đối > = 500 m Độ cao tương đối > = 200 m Độ cao tuyệt đối < 200 m Đặc điểm hình - Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng - Dạng địa hình chuyển tiếp bình nguyên và núi - Dạng bát úp, - Hai loại đồng bằng bào mòn và bồi tụ + bào mòn bề mặt hơn là gợn thái - Sườn dốc đỉnh tròn sườn thoải sóng Kể tên các khu vực nổi tiếng - Cao nguyên Tây tạng(Trung quốc) - Cao nguyên Tây nguyên - Vùng trung du, Phú Thọ, Thái Nguyên - Đồng bằng bào mòn: Đồng Bằng châu âu, Canada - Đồng bằng bồi tụ, đồng bàng hoàng hà, đồng bằng amazon Giá trị kinh tế Thuận lợi trồng cây công nghiệp chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn - Thuận tiện trồng cây công nghiệp kết hợp Lâm nghiệp - Chăn nuôi gia súc - Thuận tiện việc tiêu tưới nước, trồng cây lương thực nông nghiệp phát triển - Tập trung nhiều thành phố lớn đông dân 3. Củng cố - Bình nguyên có mấy loại? Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ? “Bài đọc thêm” nói đến loại bình nguyên nào? ? Phân biệt sựkhác nhau của các khái niệm Cao nguyên Đồi Bình nguyên 4. Dặn dò Làm 3 câu hỏi 1, 2, 3 (Trang 48 SGK) Làm bài tập bản đồ. Chẩu bị các kiến thức cũ để ôn tập. Ngày soạn : .................................................. Tiết(TKB): ....... Ngày giảng : ................................................ Sĩ số : ...................... Tiết(PPCT) : 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I. . MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm hệ thống các kiến thức: + Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất + Bản đồ, cách vẽ bản đồ + Tỉ lệ bản đồ, Kinh độ, Toạ độ địa lý + Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả. + Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời + Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa + Cấu tạo bên trong của Trái đất. + Tác động của nội lực và ngoại lực + Địa hình mặt Trái đất 2. Kỹ năng - Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ, tranh ảnh. - So sánh các hiện tượng. 3. Tư tưởng - Ý thức trách nhiệm bảo vệ Trái đất của mình đang sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên thế giới - Tranh ảnh về Trái đất 2. Học sinh: - Xem trước III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: ? Phân biệt sự khác nhau của độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối? ? Núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào? 2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài. Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1 1. Lý thuyết Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm Dựa vào hình 1sgk? Vị trí, hình dạng kích thước của Trái đất như thế nào? Dạng hình cầu, vị trí thứ 3 trong 9 hành tinh hệ mặt trời (Sao Diêm vương bị loại bỏ) Dạng hình cầu, vị trí thứ 3 trong 9 hành tinh hệ mặt trời (Sao Diêm vương bị loại bỏ) theo thứ tự xa dần. Dựa vào sgk? Bản đồ là gì? bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập môn địa lý Học sinh nghiên cứu trả lời được :Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy Dựa vào hình sgk?Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì?.(Dành cho HS yếu,kém) Biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên Trái đất. ?Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải? Học sinh nghiên cứu trả lời được :Biểu hiện vị trí đặc điểm của các đối tượng địa lý đưa lên bản đồ Dựa vào sgk? Sự vận động của trái đất quanh trục? hệ quả của nó? - Trái đất tự quay 1 vòng quanh trục theo hướng từ Tây- Đông trong 24 giờ - Hệ quả: Khắp trên trái đất có ngày và đêm. Các vật chuyển động bị lệch hướng Trái đất tự quay 1 vòng quanh trục theo hướng từ Tây- Đông trong 24 giờ ? Sự chuyển độngcủa Trái đất quanh mặt trời tạo ra các hiện tượng gì? Học sinh nghiên cứu trả lời được :Hiện tượng các mùa ? Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa diễn ra như thế nào Ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa Xích đạo về phía hai Cực, càng biểu hiện rõ rệt Dựa vào hình sgk? Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có mấy lớp? nêu đặc điểm của mỗi lớp?.(Dành cho HS yếu,kém) Có 3 lớp: Vỏ Trái đất Trung Gian Lớp lõi Cấu tạo bên trong của Trái đất gồn có 3 lớp Vỏ Trái đất Trung Gian Lớp lõi Dựa vào sgk? Nội lực khác ngoại lực như thế nào? -Học sinh nghiên cứu trả lời được : Nội lực hoạt động bên trong Trái đất - Ngoại lực là nhưng lực bên trên bề mặt Trái đất Hãy nêu rõ sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đô độ cao tuyệt đối? Học sinh nhớ lại trả lời được :- Tương đối từ đỉnh đến chân núi - Tuyệt đối từ đỉnh đến mực nước biển Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào? Đỉnh, sườn, dốc * Hoạt động 2 2. Bài tập Bài tập 1 Dựa vào sổ ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây 1:500.000 và 1: 3000.000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu Km trên thực địa? 1 cm BĐ = 500.000 cm TĐ 1 cm BĐ = 300.000 cmTĐ 5 cm BĐ = 2500.000cm TĐ 5 cm BĐ = 1500.000cm TĐ BT1: 1: 500.000 1 cm = 500.000 cm 5 cm = 2500.000 cm 5 cm = 1500.000 cm BT2 Xác địng toạ độ địa lý 200 100 00 1 00 200 200 C* A* 100 00 B* 100 * 200 00 A 100 B 100 Đ B 100 N 200 T C 100 B 00 A 100 B 100 Đ B 100 N 200 T C 100 B Bài tập 3: Xác định giờ khu vực giờ gốc là 7 giờ thì nước ta là mấy giờ? (MG7) Học sinh nghiên cứu trả lời được :7 giờ + 7 ( MG) = 14 giờ BT 3: 7 giờ(MG0) + 7 ( MG) = 14 giờ 3. Củng cố ? Trình bày hiện tượng của Trái Đất? ? Cấu tạo của Trái đất? ? Các thành phần tự nhiên của Trái đất? 4. Dặn dò - Ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ.

File đính kèm:

  • doc13 - 17.doc