Giáo án lớp 6 môn Địa lý - Tiết 1: Bài mở đầu

. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

- Làm cho học sinh bước đầu hiểu được mục đích của việc học tập môn Địa lý trong nhà trường phổ thông

 2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng vẽ bản đồ, thu thập

 3.Tư tưởng

- Giúp học sinh hiểu biết nhiều kiến thức bổ ích trong môn địa lý.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tư duy, tìm kiếm và sử lí thông tin trên bản đồ, so sánh, phán đoán.

- Tự nhận thức.

- Giao tiếp phản hồi lắng nghe tích cực.

- Làm chủ bản thân.

 

doc10 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 6 môn Địa lý - Tiết 1: Bài mở đầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh nghiên cứu trả lời -Ý nghĩa của vị trí thứ 3: Vị trí thứ 3 của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng để góp phần nên Trái Đất là hành tinh có sự sống trong hệ Mặt Trời. *Hoạt động 2 2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống Kinh Vĩ, Vĩ tuyến - Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh Trái đất do vệ tinh chụp ở SGK trang5 ?Quan sát ảnh (tr.5) và hình 2: Trái Đất có hình gì? ?Quan sát H2 cho biết độ dài bán kính và đường xích đạo của Trái Đất như thế nào. H/S quan sát hình của Trá Đất do vệ tinh chụp Mt -> - Hình dạng: Hình cầu H/S quan sát Nhận xét - Hình dạng: Hình cầu - Kích thước: Rất lớn diện tớch tổng cộng của Trỏi Đất là 510 triệu Km2 *Hoạt động 3 Dựa vào hình 2 sgk?. Cho biết đường nối liền từ cực B đến cực N là những đường gì? ? Chỳng cú đặc điểm chung nào. ? Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiờu độ. - H/S trả lời được đường nối liền cực Bắc đến cực Nam là đường- Kinh tuyến - Xác định 3. Hệ thống kinh vĩ tuyến - Kinh tuyến: Là nhưng đường nối từ cực Bắc đến cực Nam cú độ dài bằng nhau - KT gốc 00 qua đài thiờn văn Grinuýt nước Anh - Dựa vào hình 3 sgk?. Những đường tròn song song với đường xích đạo là những H/S trả lời -VÜ tuyÕn: là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với đường gì? ?Vĩ tuyến gốc là đường có số độ bao nhiêu. ?Thế nào là xích đạo.?xích đạo có đặc điểm gì. - Tr¶ lêi - VÜ tuyÕn gèc 00 nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực -VÜ tuyÕn gèc 00 là vĩ tuyến lớn nhất còn gọi là đường xích đạo đánh số 0 - Dựa vào hình 3 sgk. G/V cho học sinh tìm đường Vĩ tuyến gốc, Vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến Nam - QS, xác định -Từ vĩ tuyến gốc (xớch đạo) đờn cực Bắc là nữa cầu Bắc cú 90 đường vĩ tuyến bắc. -Từ vĩ tuyến gốc (xớch đạo) xuống cực nam là nữa cầu nam, cú 90 đường vĩ tuyến Nam Dựa vào hình 3 sgk. G/V cho học sinh tìm đường Kinh tuyến gốc, Kinh tuyến Đông tuyến Tây ? G/V giới thiệu trên quả địa cầu có 181 Vĩ tuyến. Có 360 Kinh tuyến ?Công dụng của các đường kinh vĩ tuyến. - Thêi gian cßn l¹i lµm bµi tËp 1,2 SGK - G/V vÏ h×nh trßn c©m - X¸c ®Þnh - Quan s¸t - Tr¶ lêi - Kinh tuyến Đông bên phải kinh tuyến gốc nữa cầu Đông - Kinh tuyến Tây bên trái kinh tuyến gốc, thuộc nữa cầu Tây *Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến dùng để xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất 3 Cũng cố: * Khoanh tròn câu trả lời đúng: ? Trong hệ mặt Trời ,Trái Đất ở vị trí thứ tự xa dần mặt trời: a, Vị trí thứ 3 c, Vị trí thứ 5 b, Vị trí thứ 7 d, Vị trí thứ 9 4. Dặn dò - Học các câu hỏi cuối bài - Nghiên cứu trước bài 2 Ngày soạn : .................................................. Tiết(TKB): ....... Ngày giảng : ................................................ Sĩ số : ...................... Tiết(PPCT) : 03 Bài 2. BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh trình bày được khái niệm bản đồ và một số đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau - Biết được một số việc cơ bản khi vẽ bản đồ yến gốc Trên quả địa cầu 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ các phép chiếu đồ, cách vẽ bản đồ3.Tư tưởng. - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ hành tinh của mình đang sống. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh bảo vệ Trái Đất của mình. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tư duy, tìm kiếm và sử lí thông tin trên bản đồ, so sánh, phán đoán. - Giao tiếp phản hồi lắng nghe tích cực. - Làm chủ bản thân. III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Quả địa cầu - Một số bản đồ: thế giới, châu lục, quốc gia 2.Học sinh: - Xem trước bài IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: * Khoanh tròn câu trả lời đúng: ? Trong hệ mặt Trời ,Trái Đất ở vị trí thứ tự xa dần mặt trời: a, Vị trí thứ 3 c, Vị trí thứ 5 b, Vị trí thứ 7 d, Vị trí thứ 9 2. Dạy nội dung bài mơi: Giáo viên dẫn dắt vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài *Hoạt động 1. 1. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy G/v giới thiệu 1 số loại bản đồ. - HS quan sát 1 số loại bản đồ Nghiên cứu sgk?. Bản đồ là gì? ? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lí ? - HS nghiên cứu sgk trả lời - Trả lời - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái đất trên một mặt phẳng G/V cho học sinh quan sát quả địa cầu, bản đồ. - HS quan sát kỹ quả địa cầu, bản đồ GV ;dùng quả địa cầu và bản đồ thế giới xác định, vị trí các châu lục ở bản đồ và quả địa cầu. ? Em hãy tìm điểm giống và khác nhau về hình dạng các lục địa trên bản đồ và trên quả đại cầu. ?vậy vẽ bản đồ là công việc gì. ?Bản đồ là gì. ?. Dựa vào hình 5 cho biết bản đồ thế giới này khác bản đồ H 4 ở chổ nào? Dựa vào H5 sgk và H4 để trả lời Học sinh quan sát rút ra được điểm giống nhau và Khác nhau - Trả lời - Trả lời - Dựa vào H5 sgk và H4 để trả lời -Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phảng của giấy bằng các phương pháp chiếu đồ. -Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ các miền đất đài trên bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trang giấy. -Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng so với thực tế , càng về hai cực sự biến dạng càng lớn Quan sát H6, 7 cho biết ?. Sự khác nhau về các đường Kinh tuyến, Vĩ tuyến H5, 6, 7. ? Tại sao có sự khác nhau đó? Thảo luận nhóm ?. Tại sao các nhà hàng hải lại hay dùng bản đồ Kinh tuyến, Vĩ tuyến là những đường thẳng? G/v nhận xét - Quan sát H6, 7 - - H/S làm việc theo nhóm - H/S trả lời: - HS thảo luận nhóm *Hoạt động 2:(10 phút) Giáo viên cho học sinh đọc thông tin SGK HS đọc thông tin sách giáo khoa 2. Thu thập thông tin và dùng các ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. Dựa vào sgk?. Để vẽ được bản đồ người ta lần lượt làm những công việc gì? Dựa vào sgk?. Cách vẽ bản đồ trước đây khác với hiện nay ở điểm nào? là những đường gì? HS nghiên cứu sgk để trả lời - Giải thích - Thua thập thông tin về đối tượng địa lí - Tính tỉ lệ lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bẳn đồ. Gv Giải thích thêm về ảnh vệ tinh, ảnh hàng không. ? Bản đồ có vai trò thế nào trong việc dạy và học địa lí. - Tr¶ lêi - Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối tượng địa lí tự nhiên, kinh tế, xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ. 3. Còng cè - Cho häc sinh ®äc néi dung ghi nhí SGK - Lµm phÇn tr¾c nghiÖm khoanh trßn c©u ®óng ? B¶n ®å lµ g×? a, H×nh vÏ cña Tr¸i ®Êt lªn mÆt giÊy b,H×nh vÏ thu nhá trªn giÊy vÒ mét khu vùc hay toµn bé bÒ mÆt Tr¸i §Êt c,M« h×nh cña Tr¸i §Êt ®­îc thu nhá l¹i d,H×nh vÏ biÓu hiÖn bÒ mÆt Tr¸i §Êt lªn giÊy 4. DÆn dß - Lµm bµi tËp vë bµi tËp b¶n ®å Ngày soạn : .................................................. Tiết(TKB): ....... Ngày giảng : ................................................ Sĩ số : ...................... Tiết(PPCT) : 04 Bài 3. TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hiểu tỉ lệ Bản đồ là gì? và nắm được hai loại số tỉ lệ và thước tỉ lệ - Biết cách tính khoảng cách thực tế, dựa vào tỉ lệ và thước tỉ lệ 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính tỉ lệ bản đồ 3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tác dụng của thước đo tỉ lệ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau - Phóng to H8 trong SGK 2. Học sinh: - Thước tỉ lệ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ ? Bản đồ là gì? a, Hình vẽ của Trái đất lên mặt giấy b,Hình vẽ thu nhỏ trên giấy về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất c,Mô hình của Trái Đất được thu nhỏ lại d,Hình vẽ biểu hiện bề mặt Trái Đất lên giấy 2.Dạy nội dung bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào baqì Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Hoạt động 1:(20 phút) G/V cho H/S quan sát H8, 9 và so sánh - H/S quan sát H8, 9 và so sánh được :Thể hiện cùng một lãnh thổ 1. ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ Thảo luận nhóm (3phút)- So sánh vị trí của hai hình 8,9 Thảo luận nhóm. ?. Mỗi cm trên mỗi bản đồ tương ứng với bao nhiêu m trên thực địa? ? Tỉ lệ bản đồ là gì? ?Vậy cho biết mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ. - Học sinh nhớ lại đơn vị, Km, m, dm, cm, mm. - Trả lời - Trả lời: * Tỉ lệ bản đồ. - là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa - Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa. -Hai dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ: * Tỉ lệ số: SGK *Tỉ lệ thước G/v cho ví dụ: 1 : 100.000 BĐ tỉ lệ TB 1: 10.000.000 tỉ lệ nhỏ - Giải tớch tỉ lệ 1 : 1 100000 25000 ? Tử số chỉ giỏ trị gỡ? ? Mẫu số chỉ giỏ trị gỡ? (1cm trờn bản đồ = 1km ngoài thực địa)-> Tỉ lệ số; 1 đoạn 1cm= 1km hoặc vv-> Tỉ lệ thước) ? Quan sỏt bản đồ H8;H9 cho biết: Bản đồ nào trong hai bản đồ cú tỉ lệ lớn hơn? Tại sao? - H/s trả lời: - Trả lời - Qsỏt H 8,9 H8: 1cm 7.500m H9 1m 15.000m - Thể hiện đối tượng chi tiết hơn ? Vậy mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu tố gì. ?Muốn bản đồ có mức độ chi tiết cao cần sử dụng loại tỉ lệ nào? ?Tiêu chuẩn phân loại các loại tỉ lệ bản đồ. - Xác định - Trả lời - X¸c ®Þnh - Bản đồ có tỉ lệ bản đồ càng lớn, thì số lượng các đối tượng địa lí đưa lên bản đồ càng nhiều *Hoạt động 2. G/v cho học sinh đọc nội dung mục 2: SGK Học sinh đọc nội dung mục 2sgk 2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thức hoặc tỉ lệ số trên bản đồ Dựa vào sgk?. Muốn tính khoảng cách trên thực địa người ta dựa vào những điểm nào? H/s trả lời được: Dựa vào:Tỉ lệ bản đồ Cách tính trên thực địa: - Đánh dấu giữa hai điểm - Đo khoảng cách bằng compa... ?. Cho học sinh làm bài tập đồ khoảng cách từ khác sạn Hải vân -> Thu Bồn? - Học sinh làm bài ở phiếu học tập 3.Còng cè: * H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp 3 (T 14) - Kho¶ng c¸ch tõ HN - HP lµ 105 Km. Trªn 1 b¶n ®å VN Kho¶ng c¸ch gi÷a hai thµnh phè ®ã ®o ®­îc 15 cm. 1 :70.000; lÊy 105:15 = 7 Km - BT2 (T14) B¶n ®å cã ti lÖ 1 : 200.000 vµ 1 : 6.000.000 cho biÕt trªn b¶n ®å øng víi bao nhiªu Km trªn thùc ®Þa: 200.000/ 5 Km = 0.4 Km 4. DÆn dß: - Tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ lµm bµi tËp cuèi bµi, tËp b¶n ®å. - §äc tr­íc bµi 5.

File đính kèm:

  • doc1 - 4.doc