Giáo án Lớp 5C Tuần 33 Trường Tiểu học C Nhơn Mỹ

A.Kiểm tra:

- YC hs nêu công thức tính chu vi, diện tích HCN, HV, HTG, HT.

- YCHS nêu công thức tính diện tích xq, diện tích tpHHCN, HLP.

- Nhận xét, ghi điểm.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5C Tuần 33 Trường Tiểu học C Nhơn Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tán phá? - Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? - Nhận xét, ghi điểm. + Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: .Đốt rừng làm nương rẫy. .Lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng… .Phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường.. º Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra ra thường xuyên. º Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. º Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về những tác động của con người đến môi trường đất. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. - YCHS quan sát các hình minh họa trong SGK/136 và trao đổi thảo luận nhóm cặp trả lời các câu hỏi sau: + Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? - YCHS liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dùng, diện tích đất thay đổi. + Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất bị suy thoái. - YCHS quan sát các hình minh họa trong SGK/136 và trao đổi thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: + Nêu tác hại của việc dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu … đối với môi trường đất? + Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất? + Em còn biết những nguyên nhân nào làm cho môi trường đất bị suy thoái? - YCHS đọc Bạn cần biết (TB-Y). * GDBVMT: Không sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, không xả rác bừa bãi để cho môi trường đất không bị suy thoái. - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát các hình minh họa trong SGK và trao đổi thảo luận theo cặp. - Các nhóm tiếp nối nhau trả lời: + Hình 1 và 2 cho thấy: Trên cùng một địa điểm. Trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng. Ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (hoặc kênh) đã được dùng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát; ba cây cầu được bắc qua sông (hoặc kênh) … + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở. Vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. + Do sự gia tăng dân số ở địa phương; nhu cầu lập khu công nghiệp; nhu cầu đô thị hóa; cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường…. - HS quan sát các hình minh họa trong SGK và trao đổi thảo luận theo nhóm 4. + Việc dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu làm cho môi trường đất bị suy thoái. Đất trồng bị ô nhiễm và không còn tơi xốp, màu mỡ như dùng phân chuồng, phân bắc, phân xanh. + Rác thải làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, bị suy thối. + Chất thải công nghiệp của nhà máy, xí nghiệp làm suy thoái đất. + Rác thải của nhà máy, bệnh viện, sinh hoạt … - 2HS đọc lại mục Bạn cần biết. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Tác dụng của con người đến môi trường không khí và nước . Tiết 33: Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I.MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp mô hình tự chọn. - Lắp được 1 mô hình tự chọn. * Với HS khéo tay: Lắp được ít nhất 1 mô hình tự chọn. II.CHUẨN BỊ: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS nêu cách tháo rời các chi tiết. - GV nhận xét chung. - HS nêu. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết kĩ thuật hôm nay các em sẽ lắp mô hình tự chọn. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: HD thao tác kĩ thuật. + HD chọn các chi tiết: - GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo y/c SGK ra nắp hộp. + Lắp từng bộ phận: * Lưu ý: Trong khi lắp ghép cần sử dụng cờ-lê và tua-vít để xiết chặt các bộ phận .Xong từng bộ phận phải kiểm tra xem có cử động được không. Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa các bộ phận. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức trưng bày sản phẩm theo nhóm. - YCHS nhắc tiêu chí đánh giá sản phẩm. - YCHS đánh giá sản phẩm nhóm bạn. + HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Để tháo rời các bộ phận ta tháo theo trình tự như thế nào? - HS chú ý lắng nghe. - HS chọn mẫu. - HS thực hiện. - 2HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết. - 2HS lắp - HS trưng bày. - HS nêu. - HS nêu. - Phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: (Tiếp theo). Thứ sáu, ngày 02 tháng 05 năm 2014 Tiết 165: Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết giải bài toán có dạng đã học (Bài 1,2,3). II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác và hình tứ giác. - Nhận xét, ghi điểm. - 2HS nêu. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay chúng ta TT làm các bài toán luyện tập về một số dạng bài toán có lời văn đặc biệt đã được học. 2.Thực hành: Bài 1: - YCHS đọc đề (TB-Y). - Bài toán này thuộc dạng toán gì? (TB-K) - YCHS làm bài. Bài 2: - YCHS đọc đề (TB-Y) - Bài toán này thuộc dạng toán gì? Bài 3 : - YCHS đọc đề (TB-Y) - Bài toán này thuộc dạng toán gì? (TB-K) - YCHS làm cá nhân. Bài 4: (Nếu còn thời gian) - YCHS đọc đề (TB-Y), - Bài toán này thuộc dạng toán gì? (K-G) - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc. - Bài toán này thuộc dạng toán”Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. - HS làm bài. Bài giải Diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2 ) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số : 68 cm2. - HS đọc đề. - Bài toán này thuộc dạng toán”Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - HS trình bày KQ Bài giải Số học sinh nam trong lớp là: 35 : (4 +3) x 3 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ trong lớp là: 35 – 15 = 20 (học sinh) Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là: 20 – 15 = 5 (học sinh) Đáp số : 5 học sinh - HS đọc đề. - Bài toán này thuộc dạng toán”Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. - HS làm bài cá nhân Bài giải 75 km ô tô tiêu thụ là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số : 9 lít - HS đọc đề (TB-Y) - Bài toán này thuộc dạng toán”Bài toán về tỉ số phần trăm”. Bài giải Tỉ số phần trăm học sinh khá là: 100% - 25% - 15% = 60% Số học sinh khối 5 của trường là: 120 x 100 : 60 = 200 (học sinh) Số học sinh giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (học sinh) Số học sinh trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) Đáp số : 50 học sinh giỏi . 30 học sinh trung bình. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Luyện tập. ************************* Tiết 66: Tập làm văn TẢ NGƯỜI (kiểm tra viết) I.MỤC TIÊU: - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ ND miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra chuẩn bị: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập . 2.Hướng dẫn HS làm bài: - HS đọc 4 đề bài trong SGK. - GV: Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn - YCHS đọc lại dàn ý bài. - HS làm bài. - Thu bài. - Lắng nghe. - 1HS đọc - 3HS - HS làm bài - HS nộp bài. C.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: “ Trả bài văn tả cảnh ”. ************************ Sinh hoạt lớp. Chủ điểm: Kính yêu Bác Hồ I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác trong tuần. Triển khai kế hoạch công tác tuần tới. - Biết phê bình và tự phê bình. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể. III. LÊN LỚP: 1. Khởi động : ( Hát.) 2. Kiểm điểm công tác tuần : - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng. - Lớp trưởng điều động . * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,... trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở. Nội dung Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 6 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 1. Chuyên cần 2. Học tập 3. Đồng phục 4. Vệ sinh, về đường 5. Đạo đức, tác phong 6 Mua quà ngoài cổng 7 Múa sân trường 8 Ngậm ngừa sâu răng Tổng điểm Hạng * Lớp trưởng nhận định chung: Tuyên dương, nhắc nhở - Rèn luyện trật tự kỹ luật: - Nề nếp lớp: - Thực hiện việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy. - Học bài và làm bài ở nhà. - Vệ sinh, về đường: - Đồng phục: Tuyên dương: Nhắc nhở: * GV nhận xét : - Học bài và làm bài ở nhà: - Thực hiện việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy: 3. Trọng tâm: - Thực hiên chủ điểm…… - Tăng cường cá hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo….. 4. Triển khai công tác tuần : - Rèn luyện trật tự kỹ luật. - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. - Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Thực hiện tốt nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy. - Học bài và làm bài ở nhà. - Thực học tuần 5. Sinh hoạt tập thể :. - Chơi trò chơi: HS tự quản trò. * Hoạt động nối tiếp: ) - Chuẩn bị: Tuần: 34 - Nhận xét tiết. DUYỆT BGH DUYỆT TT *********************** GDNGLL CHỦ ĐỀ THÁNG 05 BÁC HỒ KÍNH YÊU TUẦN 33 - HOẠT ĐỘNG 1:THI TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Giúp HS có thêm hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ, về tấm gương đạo dức của Bác. Thông qua đó giáo dục các em lòng kính yêu Bác và quyết tâm học tập, rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy. II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các sách báo, tài liệu, tranh ảnh về Bác Hồ. - Phần thưởng cho HS. IV.CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Chuẩn bị: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu của cuộc thi. - Thể lệ cuộc thi. - Nội dung các câu hỏi. - Thời hạn nộp bài. - Các giải thưởng. 2.Tổ chức thực hiện: - HS nộp bài dự thi. - Tiến hành tổ chức chấm thi. - Công bố kết quả. - Trao giải. 3.Nhận xét- đánh giá: - GV kết luận - Khen ngợi HS

File đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 33 NAM HOC2013 2014.doc
Giáo án liên quan