Giáo án Lớp 5C Tuần 31 Trường Tiểu học C Nhơn Mỹ

I.MỤC TIÊU:

- Kể được 1 vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phương.

- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

- Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

* KNS: Phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên, trình bày suy nghĩ.

* SDNLTK&HQ: Khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người.

II.CHUẨN BỊ: Phiếu thảo luận nhóm.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5C Tuần 31 Trường Tiểu học C Nhơn Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, nhà máy, công trường…. b)Hoạt động 2:Một số thành phần của môi trường địa phương. -GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi: +Bạn đang sống ở đâu? +Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống? *Kết luận:Môi trường chúng ta đang sống là môi trường đô thị. Các thành phần của môi trường là: con người, thực vật, động vật,nhà cửa, phố xá, nhà máy, trường hõc khí hậu, phương tiện giao thông, nước, kk, ánh sáng….. *GDMT:Môi trường là tất cả những gì trên trái đất này:Biển cả,sông ngòi,ao hồ,đất đai,sinh vật,khí quyển,ánh sáng,nhiệt độ,… Chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ để MT xanh ,sạch, đẹp. -Nghe. -HS đọc thông tin. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện nhóm lên trình bày. -KQ: 1c ; 2d ; 3a ; 4b. +Thực vật,động vật trên cạn và dưới nước,không khí,ánh sáng,đất… +Thực vật,động vật sống dưới nước như cá,cua,ốc,rong,…,nước ,KK,AS,đất…. +Người,động vật,thực vật,làng xóm,ruộng đồng,công cụ làm ruộng,phương tiện giao thông,nước ,KK,AS,đất,…. +Người,động vật,thực vật,nhà cửa,phố,nhà máy,phươngtiện giao thông,nước,KK,AS,đất +Môi trường là tất cả những gì trên trái đất này:Biển cả,sông ngòi,ao hồ,đất đai,sinh vật,khí quyển,ánh sáng,nhiệt độ,… -HS quan sát làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm lên trình bày. + Nơi em sống là thành thị. + Con người, thực vật, động vật,nhà cửa, phố xá, nhà máy, trường học, khí hậu, phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng….. C.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Bài sau :Tài nguyên thiên nhiên Thứ sáu, ngày 18 tháng 04 năm 2014 Tiết 31: Kĩ thuật LẮP RÔ-BỐT (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. -Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. * Với HS khéo tay:Lắp được rô-bốt theo mẫu .Rô-bốt lắp chắc chắn.Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được. II.CHUẨN BỊ: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: -YC HS nêu cách tháo rời các chi tiết. -GV nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết kĩ thuật hôm nay các em sẽ thực hành Lắp Rô-bốt(T2). 2.Các hoạt động: a)Hoạt động 1:HS thực hành lắp Rô-bốt *HD chọn các chi tiết: -YC HS chọn đúng và đủ các chi tiết. *Lắp từng bộ phận: -YC HS quan sát hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. *Lưu ý: -Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài. .Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô-bốt cần lắp các ốc , vít ở phía trong trước, phía ngồi sau. -Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ hình 5a và chú ý lắp hai tay đối nhau. -Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau. * Lắp ráp rô-bốt -YC HS thực hành lắp ráp rô-bốt. -Lưu ý:Khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. -Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô- bốt b)Hoạt động 2: -Hướng dẫn HS dán tên vào sản phẩm và xếp vào tủ đựng ĐDDH. -Nghe. -HS chọn các chi tiết. -HS chú ý quan sát. -HS thực hành lắp theo nhóm 4. -HS tiến hành lắp. C.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Bài sau: Lắp rô-bốt (TT). Tiết 62: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý 1 bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II.CHUẨN BỊ: Phiếu học tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra : -YC hs nhắc lại dàn bài chung văn tả cảnh. -YC hs nhận xét ghi điểm. -2 hs B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài :Trong tiết học hôm nay, cả lớp tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh. Các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: -YC hs đọc đề bài, chọn đề để lập dàn bài. -YC hs đọc gợi ý(TB-Y). -Em chọn cảnh nào để lập dàn ý ? -Gợi ý : .Cần chọn cảnh đã có dịp quan sát.Lập dàn ý ngắn gọn bằng các cụm từ,gạch đầu dòng. .Xen kẽ hoạt động con người,thiên nhiên xung quanh. .Quan sát bằng nhiều giác quan :Thị giác,thính giác,xúc giác,…. Bài 2  : -YC hs TL nhóm 4,trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý . -YC hs trình bày,nhận xét theo tiêu chí. .Bài văn có bố cục hợp lí không ? .Giữa các phần có mối liên kết không ? .Trình bày có lưu lốt,rõ ràng chưa ? -GV đánh giá. -Nghe. -HS đọc. -HS đọc. -HS nói tên đề bài mình chọn. -HS lập dàn ý. -Đại diện 2 hs làm phiếu trình bày KQ. VD: Trường em trước buổi học. a)Mở bài:Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng. b)Thân bài: -Nửa tiếng nữa là tới giờ học.Lác đác những học sinh đến làm trực nhật.Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn, tiếng chổi,tiếng nước chảy…Các phòng học trở nên sạch sẽ bàn ghế ngay ngắn. -Thầy hiệu trưởng đi quanh các phòng học,nhìn bao quát cảnh trường.Lá Quốc kì bay trên cột cờ, những bồn hoa dưới chân cột cờ tươi rói. -Từng tốp HS vai đeo cặp,hớn hở bước vào trường; nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui…. -Tiếng trống vang lên.Học sinh xếp hàng vào lớp. c)Kết bài: -Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương.Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. -HS nêu. C.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Bài sau: “Trả bài văn tả con vật. Tiết 155: Toán PHÉP CHIA I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm (Bài 1,2,3). II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: -YC hs tính(đặt tính) a)21,63 x 2,4 = b)8,98 x 1,2 = -Nhận xét ghi điểm. 21,63 x 2,4 = 51,912 8,98 x 1,2 =10,776 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Trong tiết tốn hôm nay chúng ta cùng ôn tập các kiến thức đã học về phép chia. 1.Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép chia: *Trường hợp chia hết: -GV viết lên bảng công thức của phép chia: a : b = c +Hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó(TB-K). +Em hãy cho biết thương của phép chia trong các trường hợp,số chia là 1,số chia và số bị chia bằng nhau và khác 0,số bị chia là 0(TB-K). *Trường hợp chia có dư: -Ghi bảng: a : b = c (dư r) -YC hs nêu tên và thành phần phép chia trên. -Kết luận:Trong phép chia có dư: a : b = c (dư r ) Số bị chia số chia thương số dư -Lưu ý:Số dư luôn bé hơn số chia. 2.Thực hành: Bài 1: -YC HS đọc yc (TB-Y). -HS làm bảng con. Bài 2: -YC HS đọc yc (TB-Y). -HS làm miệng. Bài 3: -YC HS đọc yc (TB-Y). -YC hs làm bài. Bài 4:(K-G) -YC HS đọc yc (TB-Y). -YC hs làm bài. -Nhận xét, sửa chữa. -Nghe. -HS đọc phép tính. +a là số bị chia,b là số chia,c là thương của phép chia, a : b cũng là thương của phép chia. +HS nối tiếp nhau nêu các tính chất của phép chia. .Mọi số chia cho 1 đều bằng chính số đó: a : 1 = a. .Mọi số khác 0 chia cho chính nó đều bằng 1: a : a = 1 (a khác 0) .Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0: 0 : b = 0 (b khác 0) -HS nêu: a:SBC ,b:SC ,c:Thương ,r:Số dư. -HS đọc -HS làm bảng con. -KQ: a)256 b)365 (dư 5) c)21,7 d)4,5 -HS đọc. -HS làm miệng , trình bày. -KQ: a) b) -HS đọc. -HS làm việc trên phiếu trình bày KQ. a) 250 ; 250 4800 ; 4800 930 ; 7200 b) 44 ; 44 64 ; 64 150 ; 500 -HS đọc. -HS làm bài. a) : + : = x + x == : + : = ( + ) : = : = 1 : = b)(6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 +1,26 : 0,7 = 8,32 + 1,68 = 10 C.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Bài sau :Luyện tập. Sinh hoạt lớp Chủ điểm:………………………………… I. MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác trong tuần. Triển khai kế hoạch công tác tuần tới. - Biết phê bình và tự phê bình. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể. III. LÊN LỚP: 1. Khởi động : ( Hát.) 2. Kiểm điểm công tác tuần: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng. - Lớp trưởng điều động . * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,... trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở. Nội dung Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 6 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 1. Chuyên cần 2. Học tập 3. Đồng phục 4. Vệ sinh, về đường 5. Đạo đức, tác phong 6 Mua quà ngoài cổng 7 Múa sân trường 8 Ngậm ngừa sâu răng Tổng điểm Hạng * Lớp trưởng nhận định chung: Tuyên dương, nhắc nhở - Rèn luyện trật tự kỹ luật: - Nề nếp lớp: - Thực hiện việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy. - Học bài và làm bài ở nhà. - Vệ sinh, về đường: - Đồng phục: Tuyên dương: Nhắc nhở: Chủ điểm tới: * GV nhận xét : - Học bài và làm bài ở nhà: - Thực hiện việc truy bài đầu giờ: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy: 3. Trọng tâm: - Thực hiên chủ điểm…… - Tăng cường cá hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo….. 4. Triển khai công tác tuần : - Rèn luyện trật tự kỹ luật. - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. - Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Thực hiện tốt nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy. - Học bài và làm bài ở nhà. - Thực học tuần 5. Sinh hoạt tập thể : - Hát…. - Chơi trò chơi: HS tự quản trò. * Hoạt động nối tiếp: (1’) - Chuẩn bị: Tuần .. - Nhận xét tiết. DUYỆT BGH DUYỆT TT GDNGLL CHỦ ĐỀ THÁNG 04 HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ TUẦN 31 – HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ NGÀY GIỔ TỔ HÙNG VƯƠNG I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: - HS có một số hiểu biết về Giổ tổ Hùng Vương - Yêu Tổ quốc Việt Nam, tự hào là con cháu của các Vua Hùng. II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: - Tổ chức theo theo quy mô lớp. III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Một số tranh ảnh, tư liệu về ngày Giổ Tổ Hùng Vương. - Các câu hỏi và đáp án. - Phần thưởng…. IV.CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Chuẩn bị: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu của cuộc thi tìm hiểu. - HS chuẩn bị các tư liệu về chủ đề. - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. 2.Tổ chức thực hiện: - GV giới thiệu nội dung sinh hoạt hôm nay. - GV tổ chức cho HS thi theo hình thức “Trắc nghiệm” - GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt - Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. - Kết thúc buồi sinh hoạt 3.Nhận xét - đánh giá: - GV kết luận - Khen ngợi HS.

File đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 31 NAM HOC2013 2014.doc
Giáo án liên quan