1. Bài cũ: 5’ Ôn tập về phân số
- Giáo viên chốt – cho điểm.
2. Các hoạt động: 25’
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy.
Bài 2:
- Giáo viên chốt.
- Phân số chiếm trong một đơn vị.
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5C Tuần 29 Năm 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
® Giáo viên chốt:
Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 108 và 109 SGK.
Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì?
Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
Nòng nọc sống ở đâu?
Ếch sống ở đâu?
Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phong to, ếch cái không có túi kêu.
Hình 2: Trứng ếch.
Hình 3: Trứng ếch mới nở.
Hình 4: Nòng nọc con.
Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau.
Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước.
Hình 7: Ếch con.
Hình 8: Ếch trưởng thành.
Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch.
.......................................................................................................................................................................
LÞch sö: Hoµn thµnh thèng nhÊt ®Êt níc.
I. Mục tiêu:
- Biết tháng 4- 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976
+ Tháng 4- 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được được tổ chức trong cả nước.
+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh
- Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.
II. Chuẩn bị: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ 5' Tiến vào Dinh Độc lập
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 6 câu hỏi sau:
- Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội.
- Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết?
Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
Giáo viên nêu câu hỏi:
- Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử.
Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Hoạt động 4: 5' Củng cố.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Nêu ý nghĩa lịch sử?
- Học sinh trả lời (2 em).
Hoạt động nhóm ,lớp.
Học sinh thảo luận theo nhóm 6, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì.
Một vài nhóm bốc thăm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
-Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy
định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên
thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
® Một số nhóm trình bày ® nhóm` khác bổ sung.
Hoạt động lớp
-Học sinh nêu.
Học sinh nhắc lại
- Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
. ......................................................................................................................................................................
Khoa häc: Sù sinh s¶n vµ nu«i con cña chim.
I. Mục tiêu:
- Biết chim là động vật đẻ trứng
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 110, 111. HS : SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5’ Sự sinh sản của ếch.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Sự sinh sản và nuôi con của chim.
4. Phát triển các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
Gọi đại diện đặt câu hỏi.
Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.
Học sinh khác có thể bổ sung.
® Giáo viên kết luận:
Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.
Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
® Giáo viên kết luận:
Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
5. Tổng kết - dặn dò: 5'
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 và 111 SGK .
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c.
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111.
Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
........................................................................................................................................................................
Ký duyÖt cña BGH
Thø saó ngµy 14 th¸ng 3 n¨m 2014
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần.
- Phương hướng hoạt động tuần tới.
II. Chuẩn bị:
Nội dung sinh hoạt.
III. Lên lớp
1. Ổn định:
- Hs hát.
2. Tiến hành :
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. -Lớp trưởng nêu nhận xét chung.
-Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá:
- Nền nếp lớp ổn định.
Các bạn làm bài và học bài đầy đủ.
Vẫn còn có một số bạn chưa học bài.
GV nhận xét bài kiểm tra đạt kết quả tốt. Còn một số em chưa cố gắng ở môn Tiếng việt, Toán .
* Phương hướng tuần tới. Thi đua học tốt để chào mừng ngày 26-3
Tiếp tục duy trì nề nếp dạy và học .
Đi học đều và đúng giờ .
Học bài và làm bài trước khi đến lớp .
Phụ đạo học sinh yếu kém ,bồi dưỡng học sinh giỏi .
Tổ chức lao động dọn vệ sinh .
........................................................................................................................................................................
TuÇn 28
Thø ba ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2014
Tiếng Việt: Luyện tËp lµm v¨n
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
A/ Môc tiªu:
-BiÕt viÕt tiÕp c¸c lêi ®èi tho¹i ®Ó hoµn chØnh mét ®o¹n ®èi tho¹i trong kÞch.
-BiÕt ph©n vai ®äc l¹i hoÆc diÔn thö mµn kÞch
B/ §å dïng d¹y häc: -Bót d¹, b¶ng nhãm.
-Tranh minh ho¹ bµi. Mét sè vËt dông ®Ó s¾m vai diÔn kÞch.
C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
I-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc.
II-Híng dÉn HS luyÖn tËp:
*Bµi tËp 1: -Mêi 1 HS ®äc néi dung bµi 1.
-Hai HS ®äc nèi tiÕp hai phÇn cña truyÖn Mét vô ®¾m tµu ®· chØ ®Þnh trong SGK.
*Bµi tËp 2:
-Mêi 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc néi dung bµi tËp 2. C¶ líp ®äc thÇm.
-GV nh¾c HS:
+SGK ®· cho s½n gîi ý vÒ nh©n vËt, c¶nh trÝ, thêi gian, lêi ®èi tho¹i gi÷a c¸c nh©n vËt. NhiÖm vô cña c¸c em lµ viÕt tiÕp c¸c lêi ®èi tho¹i cho mµn 1 hoÆc mµn 2 (dùa theo gîi ý) ®Ó hoµn chØnh tõng mµn kÞch.
+Khi viÕt, chó ý thÓ hiÖn tÝnh c¸ch cña hai nh©n vËt: Giu-li-Ðt-ta, Ma-ri-«
-Mét HS ®äc l¹i 4 gîi ý vÒ lêi ®èi tho¹i ë mµn 1. Mét HS ®äc l¹i 5 gîi ý vÒ lêi ®èi tho¹i ë mµn 2.
-HS viÕt bµi vµo b¶ng nhãm theo nhãm 4, (1/2 líp viÕt mµn 1 ; 1/2 líp viÕt mµn 2)
-GV tíi tõng nhãm gióp ®ì, uèn n¾n HS.
-§¹i diÖn c¸c nhãm lªn ®äc lêi ®èi tho¹i cña nhãm m×nh.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, b×nh chän nhãm so¹n kÞch giái nhÊt viÕt ®îc nh÷ng lêi ®èi tho¹i hîp lÝ, hay vµ thó vÞ nhÊt.
*Bµi tËp 3:
-Mét HS ®äc yªu cÇu cña BT3.
-GV nh¾c c¸c nhãm cã thÓ ®äc ph©n vai hoÆc diÔn thö mµn kÞch.
- Y/c mçi nhãm ph©n vai diÔn 1 ®o¹n kÞch.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, b×nh chän.
-HS ®äc.
-HS nèi tiÕp ®äc yªu cÇu.
-HS nghe.
-HS viÕt theo nhãm 4.
-HS thi tr×nh bµy lêi ®èi tho¹i.
-HS thùc hiÖn nh híng dÉn cña GV.
-HS ®äc ph©n vai hoÆc diÔn thö mµn kÞch.
III-Cñng cè, dÆn dß:
-GV nhËn xÐt giê häc.
-DÆn HS viÕt l¹i ®o¹n kÞch cña nhãm m×nh vµo vë.
........................................................................................................................................................................
Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2014
TỰ HỌC: Cho học sinh làm bài tập Toán(VLT)
........................................................................................................................................................................
To¸n: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập và củng cố để
- Nắm chắc cấu tạo số thập phân.
-Biết thực hiện viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân...
-Vận dụng vào làm các bài toán liên quan đén sồ thập phân.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo số thập phân..
II- Bài mới:
1- Bài tập:
*Bài tập 1: HS TB- Y
+Bài2, 3- trang254 –Bài luyện tập thêm – Sách thiết kế toán 5
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2: (Bài3- vở bài tập toán 5 – Trang 80)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập3:HS K-G(Bài4 Trang81-vở BT toán 5)
* Bài tập4: ( Bài luyện tập thêm- sách thiết kế toán 5)
Kết quả:
Bài2: Khoanh vào c.
Bài3: Khoanh vào b.
Kết quả:
0,5 giờ ; 45 phút ; 1,2 giờ.
2,5m ; 0,6 km ; 0,2 kg.
1,6l ; 0,9m2 ; 0,65m2 .
- Kết quả:
a-Từ bé đến lớn:3,97; 5,78; 6,03; 6,25 ; 6,3.
b- Từ lớn đến bé: 10,2 ; 10 ; 9,32 ; 8,86 ; 8,68.
* GV viết bài lên bảng. HS tự làm bài và chữa bài.
III- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập
........................................................................................................................................................................
Ký duyÖt cña BGH
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5 TUAN 29.doc