Giáo án lớp 5B Tuần 5 Trường Tiểu học Yên Lâm

I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :

- Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.

- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.

(Bài tập cần làm 1, 2a,c, 3 – HS nào có khả năng làm thêm phần còn lại.)

- Giáo dục học sinh một số kĩ năng sống.

II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ - THDC2003 - kẻ sẵn nội dung bài tập 1

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5B Tuần 5 Trường Tiểu học Yên Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. b) BT2. HS đọc yêu cầu BT. - HS Làm bài theo tổ. - GV lưu ý HS : +Trao đổi bảng thống kê kết quả học tập mà mỗi HS đã làm ở BT1 để thu thập số liệu về từng thành viên trong tổ + Kẻ bảng thống kê có đủ số cột, số dòng - HS trao đổi với bạn cùng lập bảng thống kê có đủ 6 cột và số hàng ngang phù hợp số HS của tổ. - HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê, GVnhận xét thống nhất mẫu đúng. - GV phát bảng phụ HS điền thông tin vào bảng. - HS trưng bày kết quả, nhận xét đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, nêu tác dụng của bảng thống kê. Nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê. BT1: Thống kê kết quả học tập trong tháng của em theo các yêu cầu sau: Số điểm dưới 5 Số điểm từ 5 đến 6 Số điểm từ 7 đến 8 Số điểm từ 9 đến 10 Số điểm dưới 5 Số điểm từ 5 đến 6 Số điểm từ 7 đến 8 Số điểm từ 9 đến 10 BT2: Lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ và cả tổ. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011 Luyện từ và câu: 10 từ đồng âm I. Mục đích yêu cầu - Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ). - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở bài tập 2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. (HS khá giỏi: làm được đầy đủ bài tập 3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua bài tập 3,4). - Giáo dục học sinh một số kĩ năng sống. II.Lên lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy A. Bài cũ : GV chấm một số đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của thôn xóm. 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học. 2. Phần nhận xét : - HS đọc thầm phần thông tin làm việc cá nhân chọn dòng nêu đúng nghĩa mỗi từ “câu”. - GV chốt lại. 3. Phần ghi nhớ - HS đọc thầm phần ghi nhớ. - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 4.Phần luyện tập BT1 : Đọc yêu cầu, HS làm việc theo cặp. - Gọi một số cặp đại diện trình bày. - GV kết luận. BT2 : Đọc yêu cầu, HS làm việc độc lập. - HS báo cáo kết quả; GVnhận xét, đánh giá. BT3 : Đọc yêu cầu, HS làm bài sau đó đổi bài cho nhau tự đánh giá bài của bạn. - GV kết luận. BT4 : Thi giải đố nhanh - GV đọc, HS suy nghĩ để giải câu đố, em nào giải đố nhanh sẽ được cả lớp tuyên dương. 5.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học; - Dặn HS thuộc lòng phần ghi nhớ; làm các ý còn lại ở nhà. 1. Phần nhận xét : 2. Phần ghi nhớ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. 3. Luyện tập 1. Phân biệt nghĩa các từ đồng âm trong các cụm từ sau: - Cánh đồng – tượng đồng – một nghìn đồng. - Hòn đá - đá bóng - Ba và má - ba tuổi 2. Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : bàn, cờ, nước. - HS đặt theo mẫu. 3. Đọc mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết vì sao Nam tưởng ba mình đã chuyển sang làm việc tại ngân hàng ? - Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu với tiếng tiêu trong từ đồng âm tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi bố trí canh gác phía trước khu vực trú quân). Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán : 24 đề-ca-mét vuông. héc-tô-mét vuông I. Mục tiêu : - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông. - Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản.) - Bài 3 chỉ làm bài 3a cột 1. II. Chuẩn bị III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. giới thiệu đơn vị đo đề-ca-mét vuông a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông - HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Hs nhắc lại khái niệm các đơn vị đo diện tích đã học. - Dựa vào khái niệm các đơn vị đo diện tích đã học, HS phát biểu hiểu biết của mình về đềcamét vuông. - Giới thiệu về kí hiệu, cách đọc, cách viết. - GV kết luận về khái niệm đềcamét vuông. - GV đưa ra mô hình hình vuông thu nhỏ có cạnh là 1dam để hướng dẫn HS mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông. 3. Giới thiệu đơn vị đo héc-to-mét vuông - GV tổ chức cho hình thành khái niệm héc-tô-mét vuông như hình thành khái niệm đề-ca-mét vuông. - Từ mô hình hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa héc-to-mét vuông với đề-ca-mét vuông và với mét vuông. 4. Thực hành BT1 : HS làm việc theo cặp. - HS báo cáo kết quả; GV kết luận. BT2 : HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng chữa; nhận xét đánh giá. HS làm tiếp bài 3a(cột1) ,4. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tập làm văn : 10 trả bài văn tả cảnh i. mục đích yêu cầu - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ...); nhận biết được lỗi trong bài văn và tự sửa lỗi. ii. Chuẩn bị : - Vở Bài tập TV5, bảng phụ - THDL2016 - ghi lỗi điển hình. iii. Lên lớp A. Bài cũ : Chấm bảng thống kê trong vở của 2,3 HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học 2. Nhận xét chung và chữa một số lỗi điển hình a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS - GV nhận xét chung về cách lập dàn ý, cách quan sát và lựa chọn ý; kĩ năng diễn đạt và lựa chọn từ ngữ miêu tả; việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật b) Chữa lỗi điển hình - GV đưa bảng phụ ghi các lỗi tiêu biểu về : Diễn đạt ý, dùng từ, viết câu, chính tả, … - Yêu cầu HS phân tích phát hiện lỗi và tự chữa lỗi sau đó chữa chung cả lớp c) Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho HS, hướng dẫn HS chữa bài theo trình tự sau : + Sửa lỗi trong bài, + Đọc lại bài tự chữa lỗi, + Đổi bài cho bạn rà soát việc chữa lỗi, - HS học tập đoạn văn, bài văn hay : + GV chọn đoạn văn, bài văn hay đọc cho HS nghe, HS chỉ rõ chỗ hay, GV kết luận và chỉ rõ chỗ hay. d) HS chọn một đoạn văn và viết lại cho hay hơn. - HS viết, đọc trước lớp, GV nhận xét, chấm một số đoạn, tuyên dương HS có đoạn viết lại hay hơn. 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS có điểm khá, giỏi tham gia chữa bài tốt. Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 Toán : 25 mi-li-mét vuông. bảng đơn vị đo diện tích I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu, và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi số đo diện tích. (Bài tập cần làm 1, 2 (cột1), – HS nào có khả năng làm thêm phần còn lại, không làm bài tập 3) II. Chuẩn bị Hình vẽ biểu diễn hình vuông cạnh 1cm phóng to. Bảng kẻ sẵn các dòng cột như phần b SGK (chưa ghi nội dung) III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông - Như giới thiệu về đề-ca-mét vuông, 3. Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích - HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học; hướng dẫn HS sắp xếp theo thứ tự. - GV điền vào bảng phụ đã kẻ sẵn. - HS nhận xét các đơn vị đo so với vị trí đơn vị đo mét vuông trong bảng. - Nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo tiếp liền trong bảng. - GV kết luận, ghi bảng. - Cho HS nhắc lại kết luận. 4. Thực hành BT1 : HS làm bài tập. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả, nhận xét. BT2, HS làm bài cá nhân. - HS báo cáo kết quả, nhận xét, có thể hỏi HS cách làm, GVnhấn mạnh. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: BGH Duyệt : .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... tuần 6 Ngày dạy Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Tập đọc : 11 Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của người dân da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.) - Giáo dục học sinh một số kĩ năng sống. II. Chuẩn bị : III. Lên lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy A. Bài cũ : Đọc thuộc lòng khổ 3, 4 bài “Ê-mê-li, con”; GV nhận xét cho điểm. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. - GV giới thiệu tranh và chia đoạn (3 đoạn như SGV) - GV giới thiệu về quốc gia Nam Phi. - HS luyện đọc các từ phiên âm. - GV hướng dẫn HS đọc bảng thống kê, tìm hiểu bảng thống kê - HS đọc nối tiếp lần 2, GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ khó. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài (Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi). b) Tìm hiểu bài : HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét tóm tắt: - Dưới chế độ A- pác- thai người da đen bị đối xử như thế nào ? - Người dân Nam phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? - Theo em vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ 1. Luyện đọc - a-pac-thai, Nen-xơn Man-đê-la 2. Tìm hiểu bài - Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh và làm việc ở những khu riêng; không được hưởng một chút tự do dân chủ nào. - Người da đen ở châu Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuối cùng cuộc đấu tranh của họ cũng dành được thắng lợi.

File đính kèm:

  • doctuan 5.doc
Giáo án liên quan