Giáo án lớp 5B Tuần 4 Trường Tiểu học Yên Lâm

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).

- Giáo dục học sinh một số kĩ năng sống.

II. CHUẨN BỊ : tranh ảnh về thảm hoạ của chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử (nếu có).

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5B Tuần 4 Trường Tiểu học Yên Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh một số kĩ năng sống. II. Chuẩn bị III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước. B.Bài mới 1. Giới thiệu ví dụ liên quan đến quan hệ tỉ lệ - HS quan sát bảng rồi nhận xét : Khi số gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo lại giảm đi bấy nhiêu lần. 2. Giới thiệu bài toán và cách giải - HS đọc đề toán, tóm tắt bài toán. a) Hướng dẫn HS phân tích bài toán tìm cách giải theo hướng “Rút về đơn vị”. - HS giải, nhận xét đánh giá. b) Hướng dẫn HS phân tích bài toán tìm cách giải theo hướng “Tìm tỉ số”. - HS giải, nhận xét, đánh giá. - GV kết luận: Có thể giải bài toán theo hai cách trên.. 3. Hoạt động 3 : Thực hành BT1 : HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán. - Phân tích bài toán, xác định quan hệ tỉ lệ trong bài toán. - HS xác định cách giải, giải bài toán. - Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá. BT2, 3 HS làm bài cá nhân, tổ chức chữa bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các bài còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tập làm văn : 7 luyện tập tả cảnh i. Mục đích yêu cầu Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường. - Dưạ vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. ii. Chuẩn bị : Vở Bài tập TV5 - Bảng phụ - THDC2003 - dùng cho HS trình bày dàn ý iii. Lên lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Bài cũ : HS trình bày kết quả quan sát đã chuẩn bị. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a) BT1. HS đọc nội dung bài tập. - Một vài HS trình bày kết quả quan sát. - HS lập dàn ý chi tiết, GV đưa bảng phụ cho 1 HS giỏi trình bày trên bảng phụ. - HS trình bày trước lớp. - Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và chốt lại bằng bài của HS làm trên bảng phụ. b) BT2. HS đọc yêu cầu BT. - GV lưu ý HS nên chọn viết một đoạn ở phần thân bài. - HS nêu đoạn mình chọn để viết. - HS viết và trình bày trước lớp. - Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận, chấm một số dàn ý tốt. 3.Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. BT1: Quan sát cảnh trường em. Từ những điều quan sát được, lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường. BT2: chọn viết một đoạn theo dàn ý trên. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011 Luyện từ và câu: 8 luyện tập về từ trái nghĩa i. Mục đích yêu cầu - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2(3 trong số 4 câu), BT3. - Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu bài tập 4(chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:a,b,c,d); đặt được câu để phân biệt 1 từ trái nghĩa theo yêu cầu bài tập 4 (BT5). (HS khá giỏi: thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, làm được toàn bộ bài tập 4.) - Giáo dục học sinh một số kĩ năng sống. ii. Chuẩn bị : - Vở Bài tập TV5 iii. Lên lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Bài cũ : Đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, 2 tiết trước. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a) BT1. HS đọc nội dung bài tập. - HS làm bài tập vào vở bài tập. - HS lên bảng chữa; GV nhận xét đánh giá. - HS học thuộc lòng 4 thành ngữ, tục ngữ trên. b) BT2. HS đọc yêu cầu BT. - GV tổ chức cho HS làm tương tự BT1. c) BT3 : GV tổ chức cho HS làm tương tự bài tập 1. - HS đọc thuộc nội dung 3 thành ngữ, tục ngữ. d) HS đọc yêu cầu - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu. - HS làm bài; GV tổ chức thi đua giữa các tổ. đ) BT5 : HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đặt câu, nêu miệng. - Nhận xét, đánh giá; - HS làm bài vào vở bài tập. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị tiết sau. BT1: Tìm những từ trái nghỹa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ sau: a) ít – nhiều b) chìm – nổi c) nắng – mưa d) trẻ – già BT2 : Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa với từ in đậm. lớn già dưới sống BT3 : Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: nhỏ vụng khuya BT4: Tìm những từ trái nghĩa nhau : Tả hình dáng : cao/ thấp; cao/lùn; to/ nhỏ, to xù/ bé tí Tả hành động : đứng/ ngồi; khóc/ cười; vào/ ra, Tả trạng thái : buồn/ vui; lạc quan/ bi quan; phấn khởi/ ỉu xìu; khoẻ mạnh/ ốm đau; sung sức/ mệt mỏi Tả phẩm chất : tốt/ xấu, hiền/ dữ, lành/ ác; cao thượng/ hèn hạ, tế nhị/ thô lỗ,… Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán : 19 luyện tập I. Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Giáo dục học sinh một số kĩ năng sống. II. Chuẩn bị III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập BT1 : HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán. - HS phân tích đề nhận dạng toán tỉ lệ. - HS giải; GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh cách giải. BT2 : HS làm bài cá nhân. - HS lên bảng giải; nhận xét, đánh giá, GV lồng ghép giáo dục về dân số. BT3 : HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán. - HS phân tích đề nhận dạng toán. - HS giải. - Nhận xét, đánh giá; - GV giúp đỡ HS yếu. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các bài còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tập làm văn : 8 tả cảnh (kiểm tra viết) I. Mục đích yêu cầu - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu, bước đầu dùng từ ngữ hình ảnh miêu tả trong bài văn. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ - THDC2003 - viết cấu tạo bài văn tả cảnh iii. Lên lớp A. Bài cũ : B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học 2. Học sinh viết bài - HS chọn 1 trong 3 đề - HS đọc cấu tạo bài văn tả cảnh - HS lập dàn ý - HS viết bài, GV quan sát giúp đỡ HS yếu. 3. Củng cố, dặn dò - GV thu bài, nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị tiết sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Toán : 20 luyện tập chung I. Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. (BT cần làm 1,2,3 – HS nào có khả năng làm thêm các bài còn lại.) - Giáo dục học sinh một số kĩ năng sống. II. Chuẩn bị III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập BT1 : HS đọc yêu cầu bài toán. - HS tóm tắt bài toán dưới dạng sơ đồ đoạn thẳng. - HS phân tích bài toán, nhận dạng toán, tìm cách giải. - HS giải, nhận xét, đánh giá; GV kết luận nhấn mạnh cách giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ số cuả hai số đó”(GV ghi tóm tắt các bước tính lên bảng). BT2 : HS đọc và nêu yêu cầu bài toán. - HS tóm tắt bài toán dưới dạng sơ đồ đoạn thẳng. - Phân tích sơ đồ tìm cách giải bài toán. - HS giải, nhận xét đánh giá. - GV kết luận, nhấn mạnh cách giải dạng bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”(GV ghi tóm tắt cách giải dạng toán này lên bảng). BT3 : HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán. - HS nhận dạng toán, nêu hướng giải. - HS giải, nhận xét, đánh giá. BT 4: Hướng dẫn HS tương tự bài tập 3. - Lưu ý HS đây là dạng toán về đại lượng tỉ lệ, HS cần phải xác định được hai đại lượng nào tỉ lệ với nhau và tỉ lệ với nhau như thế nào. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các bài còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: BGH duyệt : ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ tuần 5 Ngày dạy Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Tập đọc : 9 một chuyên gia máy xúc Hồng Thuỷ I. Mục đích yêu cầu - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục học sinh một số kĩ năng sống. II. Chuẩn bị : - Tranh, ảnh về những công trình do các chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng. III. Lên lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung A. Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài “Bài ca về trái đất”, B.Bài mới 1. Giới thiệu bài : HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, từ đó GV giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. - GV chia đoạn: 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng coi như một đoạn, đoạn 4 bắt đầu từ A- lếch- xây nhìn tôi đến hết). - Đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, lỗi ngắt giọng, nhấn giọng. - HS đọc nối tiếp lần 2, GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ khó. - HS đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : HS trả lời các câu hỏi sau: - Anh Thuỷ gặp anh A – lếch – xây ở đâu ? - Dáng vẻ A – lếch – xây có gì đáng chú ý ? - Cuộc gặp gỡ của hai người diễn ra như thế nào ? - Chi tiết nào khiến cho em nhớ nhất ? Vì sao ? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp cả bài dưới sự hướng dẫn của GV. - Hướng dẫn HS đọc tốt đoạn 4, - GV hướng dẫn HS đọc chú ý cách nghỉ hơi : “Thế là// A – lếch – xây đưa bàn tay vừa 1. Luyện đọc - A- lếch- xây 2. Tìm hiểu bài - Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng. - Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc khoẻ; khuôn mặt to, chất phác.

File đính kèm:

  • doctuÇn 4b.doc
Giáo án liên quan