c . Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp 4 điều luật theo đúng giọng đọc một văn bản luật.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc các bổn phận 1, 2, 3 của điều 21. Quy trình : GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc, GV đọc mẫu; HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
đ. Củng cố, dặn dò (1 phút):
- HS nhắc lại nội dung bài tập đọc.
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5B Tuần 33 Trường Tiểu học Yên Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT3).
II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: HS viết tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Nêu MĐ,YC tiết học.
b. Hướng dẫn HS nhớ – viết
- GV nêu yêu cầu bài, mời 1 HS đọc 2 khổ thơ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy.
- Một HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ trên. Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm2 khổ thơ trong SGK, GV nhăc HS chú ý những chữ dễ viết sai, chữ viết hoa, cách trình bày các khổ thơ 5 chữ
- HS gấp SGK, nhớ lại và viết bài; hết thời gian làm việc GV yêu cầu HS soát lại.
- GV đọc cho HS soát, HS trao đổi vở soát; GV thu 5 - 6 vở chấm, GV nhận xét chung.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
BT2 : HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
GV nhắc HS chú ý đến 2 yêu cầu của bài tập.
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức.
GV mời HS đọc tên các cơ quan tổ chức tìm được.
HS làm bài vào vở bài tập. HS báo cáo kết quả; cả lớp nhận xét, GV kết luận chốt lại ý kiến đúng.
HS sửa chữa trong bài của mình.
BT3 : HS đọc thầm và nêu yêu cầu Bài tập.
- GV mời một HS phân tích cách viết hoa tên mẫu.
- HS suy nghĩ mỗi em viết vào vở bài tập ít nhất tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti, … ở địa phương em. Sau đó GV cho HS làmviệc theo nhóm khuyến khích HS viết được nhiều tên càng tốt.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp và GV điều chỉnh sửa chữa, kết luận.
d. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
I. Ôn lại bài viết
II. Học sinh nhớ lại và viết bài
III. Làm bài tập chính tả
BT2 : Tìm tên các cơ quan tổ chức trong đoạn văn sau và viết lại cho đúng.
Uỷ ban bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam; Bộ y tế; Bộ giáo dục và Đào tạo; Bộ lao động – Thương binh và Xã hội; Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
Bài tập 3 : Hãy viết tên cơ quan, xí nghiệp, công ti, … ở địa phương em.
Ngày dạy Thứ bẩy ngày 28 tháng 4 năm 2014 (buổi chiều)
Luyện từ và câu : 67
LUYỆN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. MỤC TIấU
- Củng cố cho HS những kiến thức về dấu cõu; rốn kĩ năng sử dụng cỏc dấu cõu.
II. CHUẨN BỊ Nội dung ụn tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
Hoạt động của thày và trũ
nội dung
1.ễn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn trỡnh bày
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1:
Tỡm dấu hai chấm dựng sai trong đoạn văn sau và ghi lại cho đỳng:
Tuấn năm nay 11 tuổi. Vúc dỏng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng, mụi đỏ như mụi con gỏi. Mỏi túc: hơi quăn, mềm mại xừa xuống vầng trỏn rộng. Đụi mắt đen sỏng ỏnh lờn vẻ thụng minh, trung thực. Tớnh tỡnh Tuấn: khiờm tốn, nhó nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều cỏc mụn.
Bài tập 2: Đặt cõu:
a) Cõu cú dấu hai chấm bỏo hiệu lời tiếp theo là núi trực tiếp của người khỏc được dẫn lại?
b) Cõu cú dấu hai chấm bỏo hiệu lời tiếp theo là lời giải thớch, thuyết trỡnh?
Bài tập 3:
- HS làm bài tập 1 tiết 2 Sỏch thực hành Toỏn và Tiếng Việt 5, tuần 34.
- GV theo dừi hướng dẫn HS nếu thấy cần thiết.
- Tổ chức chữa bài, cú thể hỏi học sinh giải thớch lớ do sử dụng dấu cõu.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.
Bài tập 1 :
Đỏp ỏn:
Bỏ tất cả cỏc dấu hai chấm đú đi.
Bài tập 2:
Vớ dụ:
- Hụm qua, Hà bảo: “ Cậu hóy xin lỗi Tuấn đi vỡ cậu sai rồi”.
- Cụ giỏo núi: “ Nếu cỏc em muốn học giỏi, cuối năm được xột lờn lớp thỡ cỏc em phải cố gắng siờng năng học tập”.
Bài tập 3: Điền vào ụ trống dấu cõu thớch hợp (dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu hai chấm, u ngoặc kộp, dấu gạch ngang)
Đỏp ỏn:
Thứ tự cỏc dấu cần điền: dấu phẩy, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu phẩy, dấu phẩy, dấu ngoặc kộp, dấu ngoặc kộp, dấu gạch ngang.
Toán : 167
luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết giải bài toán có nội dung hình học.
(BT cần làm 1, 3a,b – HS nào có khả năng làm thêm phần còn lại.)
II. Chuẩn bị
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : HS đọc bài toán; GV hướng dẫn HS phân tích đề tìm ra hướng giải bài toán.
- HS giải bài toán; trong khi đó GV bao quát lớp giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức cho HS nhận xét, GV đánh giá; thống nhất kết quả.
Bài 2: HS đọc nội dung bài toán.
- HS trao đổi theo nhóm đôi để tìm hướng giải bài toán.
- HS phát biểu về hướng giải bài toán; GV kết luận; gọi HS lên bảng giải.
- Tổ chức cho HS đánh giá kết quả; GV kết luận cho điểm.
a) Cạnh của mảnh đất hình vuông là :
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông (hay diện tích mảnh đất hình thang) là :
24 ´ 24 = 576 (m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là :
576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng độ dài hai đáy hình thang là :
36 ´ 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn hình thang là :
(72 + 10) : 2 = 41 (m)
….
Bài 3: HS đọc đề bài; HS quan sát hình vẽ để tìm các kích thước của hình cần tính diện tích.
- HS làm bài cá nhân ý a và ý b; tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận.
- ý c: HS trao đổi theo cặp để tìm hướng giải.
- HS giải, cả lớp nhận xét, GV kết luận. GV có thể giới thiệu với học sinh cách tính bằng cách cắt ghép hình.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
Kể chuyện : 34
kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi ; hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện theo yêu cầu tiết kể chuyện trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Nêu MĐ,YC tiết học.
b.Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
- Một HS đọc 2 đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề gạch chân các từ quan trọng.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GVnhắc HS : Gợi ý trong SGK giúp các em rất nhiều khả năng tìm được câu chuyện; hỏi HS đã tìm được câu chuyện theo lời dặn của thầy giáo; Một số HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
c. HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập kể cho nhau nghe câu chuyện của mình chọn kể, cùng với bạn trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp : HS thi kể trước lớp, mỗi em kể xong cùng các bạn trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
d. Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Về nhà kể lại câu chuyện mà em thích cho người thân nghe
Chuẩn bị tiết sau.
1. Đề bài :
* Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi.
* kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
* ý nghĩa câu chuyện
Ngày dạy Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2014
Tập đọc : 68
Nếu trái đất thiếu trẻ con
Đỗ Trung Lai
I. mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Lớp học trên đường”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Tiếp tục chủ điểm Những chủ nhận tương lai, bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ em của nhà thơ Đỗ Trung Lai sẽ giúp các em hiểu : Trẻ em thông minh, ngộ nghĩnh, đáng yêu như thế nào, trẻ em quan trọng như thế nào đối với người lớn, đối với sự tồn tại của trái đất.
b. Luyện đọc
GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; thể hiện đúng lời của phi công vũ trụ Pô-pốp (ngạc nhiên, vui sướng lúc ngắm những bức tranh các em vẽ về mình; trầm lắng ở câu kết – bình luận về tầm quan trọng của trẻ em). Chú ý đọc vắt dòng, liền mạch ở một số dòng thơ để thể hiện trọn vẹn ý câu thơ.
GV ghi bảng tên phi công Pô-pốp, hướng dẫn cả lớp phát âm đúng và giới thiệu về anh.
HS đọc nối tiếp hai ba lượt; GV sửa lỗi phát âm và cách đọc kết hợp giải nghĩa từ , nhắc các em đọc khá liền mạch giữa các dòng thơ.
HS luyện đọc theo cặp.
Một HS khá giỏi đọc cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Nhân vật “tôi” và nhận vật “Anh” trong bài là ai ? Vì sao chữ “Anh” trong bài được viết hoa ?
- Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ?
- Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh ? Nét ngộ của các bạn chứa đựng điều gì sâu sắc ?
- Em hiểu 3 dòng thơ cuối như thế nào ?
- Ba dòng thơ cuối nói về ai ?
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ làm mẫu cho cả lớp.
- GVhướng dẫn HS đọc tốt khổ 2 – giúp các em tìm giọng đọc, biết đọc nhấn giọng, nghỉ hơi đúng.
- HS thi đọc diễm cảm khổ thơ 2.
đ. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà HTL từng câu thơ, khổ thơ mà em thích.
1. Luyện đọc:
- Pô-pốp.
- Giải nghĩa từ : sáng suốt, lặng người, vô nghĩa.
2. Tìm hiểu bài:
- “tôi” là tác giả;
- “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốp, viết hoa như vậy dùng để bày tỏ lòng kính trọng đối với phi công Pô-pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu Anh hùnh Liên Xô
- Qua lời nhắc lại vội vàng, háo hức; qua các từ ngữ biểu lộ vẻ ngạc nhiên, sung sướng; qua vẻ mặt.
- Tranh vẽ rất ngộ : đầu to, mắt chiếm nửa già khuôn mặt.
GV nhấn mạnh : Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em người lớn tiếp tục vươn lên chinh phục những đỉnh cao.
File đính kèm:
- Tuan 33b.doc