Giáo án Lớp 5B Tuần 33 Năm 2013 - 2014

1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về bài

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài:

2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.

-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.

-GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5B Tuần 33 Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực hành lắp rô bốt. -Trưng bày sản phẩm. ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ************************* Thứ sáu, ngày 9 tháng 5 năm 2014 TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong sgk. Bài văn rõ nôi dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học II/ Đồ dùng dạy học: -Dàn ý cho đề văn của mỗi HS. -Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK. -Cả lớp đọc thầm lại đề văn. -GV nhắc HS : +Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các en nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. +Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 3-HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào giấy kiểm tra. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết làm bài. -Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31. -HS nối tiếp đọc đề bài. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết bài. -Thu bài. ..................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... *********************** TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết giải một số bài toán có dạng đã học - Luyện tính cẩn thận chính xác trong làm toán II/Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách giải một số dạng toán điển hình đã học. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (171): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (171): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (171): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (171): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm2. *Bài giải: Nam: 35 Nữ: học sinh Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS) Số HS nữ trong lớp là: 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn HS nam là: 20 – 15 = 5 (HS) Đáp số: 5 HS. *Bài giải: Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 lít xăng. *Bài giải: Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% HS khá là 120 HS. Số HS khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (HS) Số HS giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (HS) Số HS trung bình là:200 : 100 x 15 = 30 (HS) Đáp số: HS giỏi : 50 HS HS trung bình : 30 HS. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ********************** KHOA HỌC: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 136, 137 SGK. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 65. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi: +Hình 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? +Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV cho cả lớp liên hệ thực tế. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 209. 3-Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 Các nhóm thảo luận câu hỏi: +Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,…đến môi trường đất. +Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất. -Bước 2: Làm việc cả lớp. +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 210. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *Đáp án: Câu 1: Hình 1, 2 cho thấy : Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (bờ kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc… Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. Các nhóm thảo luận câu hỏi: + Đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ************************** HĐTT: SINH HOẠT LỚP. I.Mục tiêu: -Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần qua để học sinh thấy được ưu, khuyết điểm. -Học sinh nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện. -Rèn luyện học sinh tính mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể. II.Sinh hoạt: 1.Cả lớp hát tập thể bài: "Lớp chúng mình…". 2.Các tổ trưởng lên nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần. 3.Lớp phó nhận xét: a.Lớp phó học tập nhân xét. b.Lớp phó văn thể mĩ nhận xét. 4.Lớp trưởng nhận xét chung. 5. Giáo viên nhân xét: a. Ưu điểm: - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Có ý thức học bài và làm bài cũ tốt. - Có đấy đủ sách vở và đồ dùng học tập. - Làm vệ sinh trực tuần sạch sẽ; đã trồng được thêm cây ở bồn hoa. - Đa số các em đã học thuộc chương trình rèn luyện Đội viên chuyên hiệu Khéo tay hay làm b. Tồn tại: - Có một số em chữ chưa đẹp như - Có một số em chưa thực sự chăm học 6.Xếp thi đua cho từng tổ: Tổ 1 ; Tổ 2; Tổ 3 . 7. Triển khai kế hoạch cho tuần tới: + Đi học đúng giờ. + Học bài và làm bài đầy đủ. - Các tổ thảo luận để phân công công việc cho từng người. 8.Tổ chức trò chơi: - Tổ chức cho học sinh trò chơi: " Mèo đuổi chuột "– Trò chơi: "nhảy dây"…"Bịt mắt bắt dê". - Trò chơi: "Ô ăn quan".- Hướng dẫn học sinh cách chơi.- Thực hành chơi theo nhóm. - Tổ chức chơi cả lớp. – Giáo viên nhận xét cá nhân, nhóm chơi tốt. 9.Dặn dò: - Về nhà cố gắng học bài, rèn thêm chữ viết. - Học thuộc chương trình rèn luyện đội viên. **************************** Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép) I/ Mục tiêu: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết đựoc đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép ( bt3) II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép. -Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 2, 4 tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới:2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (151): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. -Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu ngoặc kép. -GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép, mời một số HS đọc lại. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (152): -Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi. -GV nhắc HS: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Các em cần đọc kĩ đoạn văn để phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu ngoặc kép cho đúng. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (152):-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc HS : Để viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài các em phải dẫn lời nói trực tiếp của những thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời một số HS đọc đoạn văn. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, cho điểm. 3-Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *Lời giải : Những câu cần điền dấu ngoặc kép là: -Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật). -…ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật). *Lời giải: Những từ ngữ đặc biệt được đặt trong dấu ngoặc kép là: “Người giàu có nhất” ; “gia tài” -HS đọc yêu cầu. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS trình bày.

File đính kèm:

  • docgiao an l5 T33 SAMTS.doc