d. Luyện đọc diễn cảm
- 4 HS nối tiếp nhau đọc diễm cảm bài văn, GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung bài văn.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn : “Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. . cứu sống cô bé trước gang tấc” + GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách đọc; GV đọc mẫu; HS luyện đọc theo cặp; thi đọc diễn cảm.
đ. Củng cố, dặn dò :
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5B Tuần 32 Trường Tiểu học Yên Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Vở Bài tập TV5, bảng phụ ghi lỗi điển hình cần chữa chung cả lớp.
iii. Lên lớp
A. Bài cũ : Một HS đọc lại dàn ý bài văn tả cảnh về nhà đã sửa lại; GV cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học
2. Nhận xét chung và chữa một số lỗi điển hình
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- GV nhận xét chung về cách lập dàn ý, cách quan sát và lựa chọn ý; kĩ năng diễn đạt và lựa chọn từ ngữ miêu tả; việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
- Những thiếu sót hạn chế.
b) Thông báo điểm số cụ thể
3. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV trả bài cho HS.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 SGK.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV đưa bảng phụ, một số HS lên bảng chữa; cả lớp chữa nháp.
- Gv nhận xét và chốt lại ý kiến đúng.
b) Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài
- HS chữa lỗi trong bài của mình sau đó trao đổi bài với bạn bên cạnh tiếp tục rà soát và chữa lỗi.
- GV kiểm tra HS làm việc.
c) HS học tập đoạn văn, bài văn hay.
- GV chọn đoạn văn, bài văn hay đọc cho HS nghe, HS chỉ rõ chỗ hay, GV kết luận và chỉ rõ chỗ hay.
d) HS chọn một đoạn văn và viết lại cho hay hơn
- HS viết, đọc trước lớp, GV nhận xét, chấm một số đoạn, tuyên dương HS có đoạn viết lại hay hơn.
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Biểu dương những HS có điểm khá, giỏi tham gia chữa bài tốt.
Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Ngày dạy Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2014
Luyện từ và câu : 64
ôn tập về dấu câu
(Dấu hai chấm)
I. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3).
II. Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm ; Vở BT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học.
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV đưa bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm; mời HS nhìn bảng đọc lại.
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến; các HS khác nhận xét; GV kết luận, chốt lại ý đúng.
* Bài tập 2 : Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập.
- HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- HS phát biểu ý kiến; GV tổ chức cho cả lớp nhận xét; GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3: HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Chỉ vì quên một dấu câu, làm bài vào vở bài tập.
- HS báo cáo kết quả; cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại hai tác dụng của dấu hai chấm.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng.
Bài 1: Trong mỗi trường hợp dưới đây, dấu hai chấm được dùng làm gì ?
Dấu hai chấm được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
2. Có thể thay dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, câu văn dưới đây?
a) Nhăn nhó kêu rối rít :
- Đồng ý là ta chết …
b) Tôi đã ngửa cổ … cầu xin : “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”
- Từ Đèo Ngang … thiên nhiên kì vĩ : phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là …
Bài tập 3: Trong mẩu chuyện vui dưới đây người bán hàng hiểu lầm ý của khách như thế nào ? Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào ?
“Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ : linh hồn ông sẽ được lên thiên đàng”.
Toán : 159
ôn tập về tính chu vi, diện tích một hình
I. Mục tiêu :
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
(Bài tập cần làm 1, 3– HS nào có khả năng làm thêm các bài còn lại.)
II. Chuẩn bị
- một tờ giấy khổ to ghi các công thức tính chu vi và diện tích một số hình như trong SGK trang 166.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
a) Ôn tập về các công thức tính chu vi, diện tích một số hình
- GV đưa tờ giấy khổ to có ghi các công thức tính chu vi và diện tích một số hình cho HS ôn tập,củng cố về các công thức đó.
b) Thực hành
Bài 1 : HS đọc bài toán; HS suy nghĩ và giải bài toán.
- GV bao quát lớp theo dõi và giúp đỡ hướng dẫn HS kịp thời.
- Tổ chức cho HS chữa bài:
Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là :
120 ´ 2/3 = 80 (m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là :
(120 +80) ´ 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn hình chữ nhật là :
120 ´ 80 = 9600 (m2)
9600 m2 = 0,96 ha.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu cách hiểu về tỉ lệ bản đồ.
- HS quan sát hình vẽ dựa vào số liệu trên hình vẽ để tính kích thước thực tế của mảnh đất.
- HS tính diện tích mảnh đất.
- HS giải, tổ chức cho cả lớp nhận xét, GV kết luận.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS quan sát hình vẽ để tìm ra cách giải.
- HS giải bài toán; tổ chức cho HS chữa bài. GV đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
Ngày dạy Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2014
Tập làm văn : 64
Tả cảnh
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- HS viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Dàn ý bài văn của mỗi HS đã lập ở tiết trước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài
- Bốn đề văn của Viêt bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học hôm nay các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn.
2. Hướng dẫn HS làm bài
- Một HS đọc 4 đề bài trong SGK.
- GV nhắc HS :
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác.
+ Dù viết theo dàn bài cũ, các em vẫn phải kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa, sau đó dựa vào dàn ý để viết hoàn chỉnh bài văn.
3. HS làm bài
4. Củng cố dặn dò
- GV thu bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài ôn tập về tả người để chọn bài quan sát trước đối tượng sẽ miêu tả.
Toán : 160
luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
(Bài tập cần làm1, 2, 4 – HS nào có khả năng làm thêm phần còn lại.)
- Giáo dục học sinh kĩ năng sống như kĩ năng hợp tác, kĩ năng tự học, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng giao tiếp…
II. Chuẩn bị
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS đọc nội dung bài.
- HS làm bài cá nhân sau đó đổi vở cho bạn kiểm tra.
- Tổ chức cho HS chữa bài; cả lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: HS đọc đề bài; HS nêu hướng làm;
- Tổ chức cho HS chữa bài; GV đánh giá.
Cạnh sân gạch hình vuông là :
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:
12 ´ 12 = 144 (m2)
Bài 3: 2 SH đọc nội dung bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán để tìm cách giải.
- HS làm bài; tổ chức cho HS nhận xét.
Chiều rộng thửa ruộng là :
100 ´ 2/3 = 60 (m)
Diện tích thửa ruộng là :
100 ´ 60 = 6000 (m2)
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng là : 55 ´ (6000 : 100) = 3300 (kg)
Bài 4: HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV hướng dẫn HS tìm ra hướng giải. (dựa trên công thức tính diện tích hình thang theo trung bình cộng hai đáy để tính chiều cao hình thang).
- HS giải, tổ chức cho cả lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
BGH duyệt :
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
Tuần 33
Ngày dạy Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013
Tập đọc : 65
Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
(Trích)
I. mục tiêu:
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản nghệ thuật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục học sinh kĩ năng sống như kĩ năng hợp tác, kĩ năng tự học, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng giao tiếp…
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút) : Đọc thuộc lòng bài thơ những cánh buồm, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới ( 35 phút)
a. Giới thiệu bài : Qua bài Luật tục xưa của người Ê-đê, các em đã biết một số luật của nước ta, trong đó có Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. Hôm nay, các em sẽ học một số điều luật của luật này để biết trẻ em được hưởng những quyền lợi gì; trẻ em có bổn phận như thế nào đối với gia đình và xã hội.
b. Hướng dẫn HS Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17); Một HS khá giỏi đọc điều 21 giọng thông báo rành mạch, rõ ràng; ngăt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên các điều luật, ở những tin cơ bản, quan trọng trong điều luật.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ?- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên (điều
1. Luyện đọc:
Điều 15 //
1. Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
2. Tìm hiểu bài:
Điều 15 : Trẻ em có quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ.
Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em.
Điều 17 : Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
Điều 21 : Nói lên 5 bổn phận của trẻ em.
File đính kèm:
- tuan 32.doc