I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được câu hỏi SGK.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh minh hoạ bài học.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5B Tuần 31 Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kg +6,75kg =
6,75kg x3 = 20,25 kg
b/ 7,14m2 +7,14m2 +7,14m2 x 3 =7,14m2 x 5 = 35,7m2
c/ 9,26 dm3 x 9 +9,26dm3 =
9,26dm3 x 10 = 92,6dm3
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.
a/ 3,125 +2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275
b/ ( 3,125 +2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.
Giải:
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77515000 : 100 x 1,3 = 1007695 ( người )
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007695 = 78522695 (người )
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.
Tóm tắt :
Thuyền xuôi dòng từ A -> B
V thuyền = 22,6 km/giờ; V nước = 2,2 km /giờ
t = 1 giờ 15 phút ; AB = ? km
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng:
22,6 + 2,2 = 24,8 ( km/giờ )
Thuyền máy đi từ A đến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ
Quãng đường AB dài:
24,8 x 1,25 = 31 ( km )
- HS trả lời.
- Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở. Chuẩn bị: Phép chia
Địa lý
T 31: ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
I. MỤC TIÊU: HS biết
- Biết được Quảng Ninh có 4 nhóm khoáng sản chính : khoáng sản nhiên liệu, khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại và một số khoáng sản khác .
- Kể được tên một số loại khoáng sản ở Quảng Ninh và xác định được trên bản đồ khoáng sản của tỉnh Quảng Ninh vị trí một số địa điểm có chứa khoáng sản với trữ lượng lớn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:3p
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động:28p
* HĐ1: Khoáng sản nhiên liệu
- HS đọc TLGDDP trả lời các câu hỏi sau:
- Quảng Ninh có những nhóm khoáng sản chính nào ?
- Nêu tên những khoáng sản nhiên liệu mà em biết. Các loại KS đó phân bố ở đâu, trữ lượng như thế nào?
* HĐ2: Khoáng sản kim loại
- HS đọc TLGDDP trả lời các câu hỏi sau:
- Kể tên một số KS kim loại có ở Quảng Ninh. Các loại KS đó phân bố ở đâu, trữ lượng như thế nào?
- Tìm và xác định trên bản đồ KS tỉnh QN những vùng phân bố chính của các khoáng sản kim loại đó ?
* HĐ2: Khoáng sản kim loại
-Yêu cầu Hs đọc mục 3 Hoàn thành bảng sau:
Các loại KS kim loại ở QN
Các loại KS
Nơi phân bố
Trữ lượng
Công dụng
- HS thảo luận nhóm hoàn thành vào bảng
- GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò: 4p
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
-HS đọc TLGDDP thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- HS trình bày kết quả thảo luận trong nhóm.
-HS đọc TLGDDP thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- HS trình bày kết quả thảo luận trong nhóm.
- HS thảo luận nhóm hoàn thành vào bảng.
- Các nhóm trình bày.
Ngày soạn: 9/4/2014
Ngày giảng: Thứ 6 / 11/4/2014
Toán:
T155: PHÉP CHIA
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán. HS khá, giỏi làm bài 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV chuẩn bị bảng phụ ghi tóm tắt phép chia hết, phép chia có dư và các tính chất của phép chia.
- Bảng phụ bài toán số 3 – tính nhẩm để HS lên bảng ghi kết quả.
- Bảng phụ về củng cố các tính chất của phép chia.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:5p
- Nêu tính chất của phép nhân
- Thực hiện phép nhân: 2,34 x 0,27 = ?
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn ôn tập32p
a/Ôn tập trong phép chia hết:
- GV đính phép chia : a : b = c
+ Đây là phép tính gì?
- Gọi 1HS lên bảng ghi thành phần của phép tính chia trên.
- GV gọi 2 HS nhắc lại
- Nêu các thành phần trong phép chia
+ Phép chia có tính chất gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi.
- Sau đó GV đính bảng phụ đã ghi sẵn về tính chất của phép chia dưới dạng tổng quát.
b/Ôn tập trong phép chia có dư:
- GV đính tiếp phép chia có dư :
a : b = c (dư r )
- Yêu cầu HS nêu thành phần của phép chia.
- So sánh 2 phép chia em thấy có gì khác nhau
- Em có nhận xét gì mối quan hệ giữa số dư và số chia của phép chia trên.
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- So sánh 2 phép chia em thấy có gì giống nhau và khác nhau?
-Vì sao em tính nhanh kết quả?
- HS tính thử phép chia này?
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV nhận xét, sửa chữa từng nhóm.
*Câu hỏi kiểm tra:
- Muốn thử phép chia ta làm thế nào?
- Dựa vào cách thử phép chia có dư, cho biết cách tìm phép chia có dư.
- Nhắc lại cách chia số thập phập cho số thập phân.
Bài 2
- Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, sửa chữa từng nhóm.
Bài 3 :
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài.
- GV gọi HS thi đọc kết quả nối tiếp giữa các nhóm.
* GV hỏi:
- Dựa vào kết quả bài làm, hãy nhắc lại cách chia nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001..? (Rút ra cách nhân nhẩm).
- HS trình bày miệng và giải thích cách làm bài b.
- Rút ra cách nhẩm: Muốn chia một số cho 0,25 ; 0,5 ta làm thế nào?
- GV nhận xét, sửa chữa
Bài 4: Tính bằng hai cách
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, sửa chữa từng nhóm.
- Cho HS nêu cách tính:
3. Củng cố:5p
+ Trò chơi củng cố “tiếp sức”
- GV nêu: cả lớp được chia làm hai đội, mỗi đội cử ra một em, hoàn thành bảng tính chất của phép chia còn thiếu. Đội nào hoàn thành nhanh chính xác đội đó thắng cuộc (nếu em được cử không nhớ hoặc không ghi được, em khác trong đội lên tiếp sức).
- Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở.
- Nhận xét, tuyên dương
Chuẩn bị : Luyện tập ( tiết 156)
- HS nêu và thực hành.
- HS trình bày theo gợi ý của GV
- Phép tính chia a : b = c
a : b = c
á á á
Số bị chia Số chia Thương
+ a là số bị chia; b là số chia
+ (a : b), c gọi là thương
- 2HS nhắc lại
- HS thảo luận nhóm cặp đôi
+ Không có phép chia cho số 0
a : 1 = a (một số chia cho 1)
a : a =1 (a khác 0 – một số chia cho chính nó)
0 : b = 0 (b khác 0) (số 0 chia cho một số)
- Khác ở số dư .
- a : b = c (dư r )
á á á á
Số bị chia Số chia Thương Số dư
- Số dư phải bé hơn số chia
- Cho HS đọc yêu cầu và bài mẫu, nhận xét 2 bài mẫu.
- Giống nhau ở số chia.
Khác nhau: Số bị chia của phép tính thứ 2 lớn hơn số bị chia của phép tính thứ nhất 5 đơn vị
Kết quả : 234 dư 5.
- Chính vì số bị chia phép tính thứ hai lớn hơn 5 đơn vị. Nên số dư là 5; 5 < 24.
- 243 x 24 + 5 = 5837.
- HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.
- HS nêu sau đó thực hiện vào vở, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.
.
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra.
- HS nêu kết quả, HS khác nhận xét.
- Nếu chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc lấy số đó nhân với 10; 100; 1000…
Giải thích :
+ 11: 0,25= 11:= 11: = 11 x 4 = 44
+ 32 : 0,5 = 32 := 32 x 2 = 64
- Muốn chia một số cho 0,25;(0,5), ta chỉ việc lấy số đó nhân với 4; (2).
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.
Cách 1: Tính tổng rồi chia tổng cho số đó( thực hiện theo thứ tự nhân chia trước cộng trừ sau )
Cách 2 : Áp dụng tính chất chia một
tổng cho một số .(Lấy từng số hạng của tổng chia cho số đó rồi cộng kết quả lại).
- HS chơi.
Thể dục:
T62:MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC"
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Các động tác có thể còn chưa ổn định.
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Mở đầu: 8p
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
2. Cơ bản:20p
* Đá cầu.
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Phân chia tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Tập theo đội hình 2 hàng ngang phát cầu cho nhau.
- Thi tâng cầu bằng mu bàn chân.
* Ném bóng.
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
- Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực).
- Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức".
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho 1 tổ ra chơi thử, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
3. Kết thúc: 7
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Tập động tác điều hoà
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X X
X X
p
X X ...................§
X X ....... ..........§
X X ........ ..........§
r
- GV nhận xét kết quả giờ học
- GV giao bài tập về nhà.
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
- HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :
+ Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số.
+ Học tập: Có học bài, làm bài tập, sôi nổi xây dựng bài. Còn một số em có ý thức học tập chưa cao, chữ viết còn cẩu thả...
+ Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác.
+ Vệ sinh: VS cá nhân khá sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch.
+ Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn.
* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 32
- Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
3. Kết thúc
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
-HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau
Ngày…….tháng….năm 2014
File đính kèm:
- GA LOP 5 TUAN 31LINHQN.doc