- HS tìm hiểu giọng đọc của các vai, GV nhận xét kết luận.
- Học sinh đọc phân vai trong nhóm.
- HS thi đọc phân vai trước lớp.
- Tổ chức cho HS đánh giá bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn sắm vai tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen những nhóm, cá nhân đọc tốt.
- Về nhà đọc trước phần 2 của vở kịch.
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5B Tuần 3 Trường Tiểu học Yên Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiểu mẫu.
- HS làm bài theo mẫu.
- HS báo cáo kết quả; nhận xét đánh giá.
BT5 : HS đọc đề toán, tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- HS phân tích sơ đồ tìm cách giải, HS giải.
- Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tập làm văn : 5
Luyện tập tả cảnh
I. mục đích yêu cầu
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, tả bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
- Qua khai thác ngữ liệu trong bài giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên có tác dụng giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
- Giáo dục học sinh một số kĩ năng sống.
II. chuẩn bị
Vở Bài tập TV5; những ghi chép của HS về một cơn mưa
Bảng phụ- THDC2003.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
A. Bài cũ : Chấm bài tập 2 tiết trước
B. Bài mới
Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a) BT1. HS đọc nội dung bài tập
- Đọc thầm bài “Mưa rào” làm bài cá nhân sau đó trao đổi với bạn bên cạnh trả lời các câu hỏi.
- Hs phát biều ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ a) Dấu hiệu : mây, gió
+ b) tiếng mưa, hạt mưa
+ c) trong mưa, sau trận mưa
+ d) mắt, tai, xúc giác, khứu giác
- GV chốt lại như SGV
b) BT2. HS đọc yêu cầu BT.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của hoc sinh.
- Hs dựa vào kết quả quan sát, lập dàn ý cho đề bài vào vở BT, một hai học sinh khá giỏi viết vào bảng phụ.
- HS trình bày kết quả, GV nhận xét, đánh giá và chốt lại bằng bài của HS làm trên bảng phụ.
- HS sửa chữa dàn ý của mình.
Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Về nhà hoàn chỉnh dàn bài.
BT1:a) Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến :
Mây : Nặng, đặc sịt, lổm ngổm đầy trời; tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên nền đen xám xịt.
Gió : Thổi mạnh, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước; khi mưa xuống, giá càng mạnh, …
b) Tiếng mưa: Lúc đầu : lẹt đẹt,… lẹt đẹt, lách tách.
- Về sau: Mưa ù xuống, rào rào, sập sập, đồm độp,…
Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa rồi tuôn rào rào; mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây; …
c) Cây cối con vật, bầu trời trong và sau trận mưa.
BT2 : Từ những điều em quan sát được lập dàn ý miêu tả một cơn mưa.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày dạy Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu: 6
luyện tập về từ đồng nghĩa
Mục đích yêu cầu
Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ (BT2).
Dựa theo ý của một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng một, hai từ đồng nghĩa (T3).
(HS khá giỏi: biết dùng nhiều từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT3.)
Chuẩn bị :
- Vở Bài tập TV5; Bảng phụ- THDC2003 - ghi nội dung bài tập 1.
Lên lớp
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
Bài cũ : Chữa lại bài 3 tiết trước.
bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a) BT1. HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc thầm quan sát tranh và làm vào vở bài tập.
- GV chia bảng 3 phần HS lên bảng làm.
- Tổ chức cho HS nhận xét, GV đưa ra đáp án trên bảng phụ kết luận bài.
b) BT2. HS đọc yêu cầu BT.
- GV giải nghĩa từ “cội”, 3 câu tục ngữ đã cho cùng nhóm nghĩa (chung ý nghĩa). Chọn 1 ý để giải thích đúng ý chung của 3 câu tục ngữ đó.
- HS đọc lại 3 câu tục ngữ đã cho, cả lớp thảo luận trao đổi ý kiến, tìm ý đúng
- GV kết luận, HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ này, có thể yêu cầu HS đặt câu với 1 trong 3 câu tục ngữ này.
c) BT3 : HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS nêu khổ thơ tự chọn.
- GV nhắc HS có thể viết về màu sắc sự vật có trong bài hoặc sự vật không có trong bài, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
- HS đọc một vài câu làm mẫu.
- HS làm bài vào vở bài tập; trình bày bài trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn viết hay.
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
HS chuẩn bi tiết sau.
Bài 1: Tìm những từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: Thứ tự điền như sau: Lệ đeo ba lô, Thư sách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo.
Bài 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau:
Đáp án: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
Bài 3 : Dựa theo ý của bài Sắc màu em yêu em hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
Bài 4 : Đặt câu với mỗi quan hệ từ : mà, thì, bằng .
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán : 14
luyện tập chung
I. Mục tiêu : Biết :
- Nhân, chia hai phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
(BT cần làm 1,2,3 – HS nào có khả năng làm thêm các bài còn lại.)
- Giáo dục học sinh một số kĩ năng sống.
II. Chuẩn bị
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước (bài 1)
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập rồi chữa bài
Bài 1 : HS làm bài cá nhân.
- HS nêu cách làm (cần phải chuyển về phân số rồi tính), làm bài.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, đánh giá.
Bài 2 : HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- GV nhấn mạnh cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính đối với phân số cũng giống như cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính đối với số tự nhiên.
- HS làm bài, nhận xét đánh giá.
- GV lưu ý HS khi trình bày bỏ bớt các bước trung gian.
Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài.
- Tổ chức chữa bài, nếu cần có thể yêu cầu HS nêu cách làm (Khi trình bày không
cần HS phải nêu cách làm).
Bài 4 : HS tính ra vở nháp rồi trả lời miệng.
GV thu 3- 4 vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày dạy Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn : 6
luyện tập tả cảnh
i. Mục đích yêu cầu
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
(HS khá giỏi: biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở bài tập 1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.)
- Giáo dục học sinh một số kĩ năng sống.
ii. Chuẩn bị :
- Vở Bài tập TV5; bảng phụ- THDC2003 - ghi sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa.
III. Lên lớp
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
A. Bài cũ : Kiểm tra và chấm dàn ý bài văn tả cơn mưa.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
a) BT1. HS đọc nội dung bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS chú ý hiểu đúng yêu cầu đề bài (Quang cảnh sau cơn mưa).
- Cả lớp đọc thầm và xác định nội dung chính của mỗi đoạn, phát biểu ý kiến; GV chốt lại bằng cách treo bảng phụ ghi nội dung chính của mỗi đoạn.
- HS chọn và hoàn chỉnh một hoặc hai đoạn trong số 4 đoạn và hoàn chỉnh bằng cách viết thêm vào chỗ chấm.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày GV nhận xét, kết luận.
b) BT2. HS đọc yêu cầu BT.
- GV nhắc nhở HS trước khi viết.
- HS cả lớp viết bài.
- HS trình bày, nhận xét, GV chấm một số đoạn văn hay, lời chân thực, sinh động.
- Lớp bình chọn bạn viết hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn; chuẩn bị tiết sau.
BT1. Nội dung chính của mỗi đoạn :
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào – ào ạt tới rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
BT2: Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán : 15
ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu :
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
(BT cần làm 1 – HS nào có khả năng làm thêm phần còn lại.)
- Giáo dục học sinh một số kĩ năng sống.
II. Chuẩn bị
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
a) HS nhắc lại cách giải 2 dạng bài toán tương ứng với 2 dạng toán ôn tập.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét chốt lại cách giải 2 dạng bài toán này.
b) Thực hành
BT1 : HS đọc yêu cầu; HS tóm tắt bài toán.
- HS nhận dạng bài toán và nêu hướng giải.
- HS giải, nhận xét, đánh giá.
- GV bao quát, giúp đỡ HS yếu.
BT2 : HS đọc thầm bài toán.
- HS tóm tắt bài toán bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng, nhận dạng bài toán.
- HS giải, nhận xét, đánh giá.
BT3 : HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- HS phân tích đề tìm hướng giải, GV nhận xét..
- HS giải..
- GV chấm một số bài, nhận xét, kết luận.
Lưu ý học sinh có thể tính gộp.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
BGH duyệt :
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 3.doc