Giáo án lớp 5B Tuần 29 Trường Tiểu học Yên Lâm

- Một tốp 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn. GV giúp HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.

- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễm cảm đoạn cuối bài, từ (chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống Đến hết) theo cách phân vai. Chú ý đọc đúng lời kêu, hét của người trên xuồng và Ma-ri-ô, lời vĩnh biệt của Giu-li-ét-ta trong tiếng khóc nức nở nghẹn ngào.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5B Tuần 29 Trường Tiểu học Yên Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGK Bài 3: Phân vai đọc lại màn kịch trên. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014 Luyện từ và câu : 58 ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I. Mục tiêu: - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1); chữa được dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2); đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài tập 2 tiết trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Một HS đọc nội dung bài tập; cả lớp theo dõi SGK. - GV hướng dẫn HS cách làm : Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu có ô trống ở cuối: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm, câu hỏi thì điền chấm hỏi, câu cảm hoặc câu khiến thì điền chấm than. - HS làm bài cá nhân rồi trao đổi cùng bạn bên cạnh. - HS trình bày kết quả; cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Một HS đọc lại văn bản đã điền đúng dấu câu. Bài tập 2 : HS đọc nội dung bài tập 2. Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu bài tập. - GV : theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d, các em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào ? - HS làm bài vào vở bài tập; HS trao đổi vở đánh giá bài của bạn. - Tổ chức cho HS đọc kết quả, GV nhận xét, đánh giá. c. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Bài 1: Tìm dấu câu thích hợp với mỗi chỗ trống: Bài 2 : Hãy chữa lại các dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui dưới đây : Lười Bài 3: Với mỗi nội dung sau đây, em hãy đặt một câu và dùng các dấu câu thích hợp: Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán : 144 ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đô khối lượng. - Biết viết các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. (BT cần làm 1, 2a, 3a,b,c – HS nào có khả năng làm thêm phần còn lại.) II. Chuẩn bị - Bảng phụ vẽ bảng các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng theo mẫu trong SGK. III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập BT1 : HS đọc yêu cầu bài tập. - GV đưa bảng phụ; HS điền cho đủ các đơn vị đo còn thiếu để hoàn chỉnh 2 bảng đơn vị đo. - HS đọc các đơn vị đo sau khi hoàn thiện bảng; HS phát biểu về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài và đo khối lượng liên tiếp nhau. BT2: HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân; sau đó trao đổi bài với bạn bên cạnh, nhận xét bài của bạn. - HS báo cáo kết quả; GV kết luận. BT3: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm mẫu; HS nêu cách hiểu mẫu; GV nhận xét. - HS làm bài theo mẫu; GV gọi HS lên bảng làm. - Tổ chức cho HS chữa bài; GV kết luận. a) 1837m = 1km 827m = 1,827 km; 702 m = 0km 702m = 0,702 km; b) 768 cm = 7m 86 cm = 7,86m; 408cm = 4m 8cm = 4,08m; c) 8074 kg = 8 tấn 74 kg = 8,074 tấn. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014 Tập làm văn : 58 trả bài văn tả cây cối i. mục đích yêu cầu - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. ii. Chuẩn bị : - Vở Bài tập TV5, bảng phụ ghi lỗi điển hình. iii. Lên lớp A. Bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC tiết học 2. Nhận xét chung và chữa một số lỗi điển hình a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS * HS đọc 5 đề bài trong SGK; HS xác đinh yêu cầu của từng đề bài. * GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Những ưu điểm chính - Những thiếu sót, hạn chế * Thông báo điểm số cụ thể b) Chữa lỗi điển hình - GV đưa bảng phụ ghi các lỗi tiêu biểu về : Diễn đạt ý, dùng từ, viết câu, chính tả, … - Yêu cầu HS phân tích phát hiện lỗi và tự chữa lỗi sau đó chữa chung cả lớp c) Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho HS, hướng dẫn HS chữa bài theo trình tự sau : + Sửa lỗi trong bài. + Đọc lại bài tự chữa lỗi. + Đổi bài cho bạn rà soát việc chữa lỗi. - HS học tập đoạn văn, bài văn hay : + GV chọn đoạn văn, bài văn hay đọc cho HS nghe, HS chỉ rõ chỗ hay, GV kết luận và chỉ rõ chỗ hay. d) HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn. - HS viết, đọc trước lớp, GV nhận xét, chấm một số đoạn, tuyên dương HS có đoạn viết lại hay hơn. 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Biểu dương những HS có điểm khá, giỏi tham gia chữa bài tốt Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Toán : 145 ôn tập về đo độ dài đo khối lượng (Tiếp theo) I. Mục tiêu : Giúp học sinh biết: - Viết các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. ( Bài tập cần làm 1a, 2, 3 – HS nào có khả năng làm thêm phần còn lại.) II. Chuẩn bị III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân; trong khi đó GV gọi HS lên bảng chữa bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - HS đổi bài với bạn bên cạnh; nhận xét bài của bạn. - GV tổ chức cho HS nhận xét, yêu cầu HS trình bày cách làm. a) 700 m = 0,700km = 0,7 km. b) 7m4dm = 7,4m; 5m 9cm = 5,09m; 5m75 mm = 5,075 m. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân; tổ chức cho HS chữa bài, yêu cầu HS nêu cách làm. - HS sửa chữa bài vào vở. a) 2kg350g = 2,350 kg = 2,35 kg; 1kg65g = 1,065kg b) 8 tấn760kg = 8,760 tấn = 8,76 tấn; 2tấn 77 kg = 2,077 tấn. Bài 3 : HS tự làm bài sau đó trao đổi bài với bạn bên cạnh, nhận xét bài của bạn. - GV gọi HS lên bảng chữa bài; tổ chức cho HS nhận xét; thống nhất kết quả. - Khi chữa bài cho HS giải thích cách làm. Bài 4: Thực hiện tương tự bài 1, 2. - Khi chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm. Chẳng hạn: 3576m = 3,576 km vì 3576 m = 3 km 576m = 3 = 3,576 km. - GV chấm một số vở của HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: BGH duyệt : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................. Tuần 30 Ngày dạy Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2014 Luyện từ và cõu ễN TẬP VỀ DẤU CÂU. I. MỤC TIấU - Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về dấu phẩy. - Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. II. CHUẨN BỊ : Nội dung ụn tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy và trũ Nội dung 1.ễn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập 1: Đặt cõu. a/ Cú dấu phẩy dựng để ngăn cỏch cỏc bộ phận cựng chức vụ trong cõu. b/ Cú dấu phẩy dựng để ngăn cỏch trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.. c/ Cú dấu phẩy dựng để ngăn cỏch cỏc vế trong cõu ghộp. Bài tập 2: Điền đỳng cỏc dấu cõu vào chỗ trống cho thớch hợp. Đầm sen Đầm sen ở ven làng ð Lỏ sen màu xanh mỏt ð Lỏ cao ð lỏ thấp chen nhau ð phủ khắp mặt đầm ð Hoa sen đua nhau vươn cao ð Khi nở ð cỏnh hoa đỏ nhạt xũe ra ð phụ đài sen và nhị vàng ð Hương sen thơm ngan ngỏt ð thanh khiết ð Đài sen khi già thỡ dẹt lại ð xanh thẫm ð Suốt mựa sen ð sỏng sỏng lại cú những người ngồi trờn thuyền nan rẽ lỏ ð hỏi hoa ð Bài tập 3: Đoạn văn sau thiếu 6 dấu phẩy, em hóy đỏnh dấu phẩy vào những chỗ cần thiết: Ngay giữa sõn trường sừng sững một cõy bàng. Mựa đụng cõy vươn dài những cành khẳng khiu trụi lỏ. Xuõn sang cành trờn cành dưới chi chớt những lộc non mơn mởn. Hố về những tỏn lỏ xanh um che mỏt một khoảng sõn trường. Thu đến từng chựm quả chớn vàng trong kẽ lỏ. 4 Củng cố, dặn dũ. - Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. Vớ dụ: a/ Chị Tư Hậu giỏi việc nước, đảm việc nhà. b/ Sỏng nay, trời trở rột. c/ Bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học. Bài làm: Đầm sen ở ven làng. Lỏ sen màu xanh mỏt. Lỏ cao, lỏ thấp chen nhau, phủ khắp mặt đầm. Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở, cỏnh hoa đỏ nhạt xũe ra, phụ đài sen và nhị vàng. Hương sen thơm ngan ngỏt, thanh khiết. Đài sen khi già thỡ dẹt lại, xanh thẫm. Suốt mựa sen, sỏng sỏng lại cú những người ngồi trờn thuyền nan rẽ lỏ, hỏi hoa. Bài làm: Ngay giữa sõn trường, sừng sững một cõy bàng. Mựa đụng, cõy vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lỏ. Xuõn sang, cành trờn cành dưới chi chớt những lộc non mơn mởn. Hố về, những tỏn lỏ xanh um che mỏt một khoảng sõn trường. Thu đến, từng chựm quả chớn vàng trong kẽ lỏ. Toán : 146 ôn tập về đo diện tích I. Mục tiêu : - Kiến thức : Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng) - Kĩ năng: Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. (Bài tập cần làm 1, 2cột 1, 3 cột 1 – HS nào có khả năng làm thêm các ý và bài còn lại.) - Giáo dục học sinh kĩ năng sống như kĩ năng hợp tác, kĩ năng tự học, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng giao tiếp… II. Chuẩn bị

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc