I.Mục tiêu
1.K/tra lấy điểm Tập đọc và HTL, k/hợp k/tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về n/dung của bài đọc.)
- Y/cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II lớp 5 (phát âm rõ, tốc đọ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật)
2.Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các VD minh hoạ về các kiểu câu trong bảng tổng kết.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL trong học kì II
- Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2( mẫu trong SGK).
- 5 tờ phiếu viết ND của BT2 theo mẫu khác SGK (phát cho HS )
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5B Tuần 28 Trường Tiểu học Lũng Cao 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
___________________________________
KHOA HOẽC
Sự sinh sản của côn trùng
I.Mục tiêu Giúp HS biết :
- Xác định q/trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián)
- Nêu đặc điểm chung vầ sự sinh sản của côn trùng.
- V/dụng những hiểu biết về q/trình phát triển của côn trùng đẻ có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 114- 115 SGK
III.Các hoạt động dạy học
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
4’
1’
15’
15’
1’
A.K/tra
- Y/C HS kể tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con?
- GV đ/giá ,ghi điểm
B.Bài mới *Giới thiệu bài :
HĐ1: Làm việc với sách giáo khoa.
- Y/C HS các nhóm q/sát hình 1,2,3,4,5 SGK, mô tả q/trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.
- Y/C cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Bướm thường đẻ trứngvào mặt bên trên hay mặt bên dưới của lá rau cải ?
+ ở giai đoạn nào trong q/trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+Trong trồng trọt, có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu?.
=> GV k/luận về q/trình phát triển của bướm cải, giai đoạn gây thiệt hại của bướm, biện pháp phòng chống
HĐ2: Q/sát và thảo luận.
- Y/C HS đọc phần chỉ dẫn SGK, thảo luận theo nhóm, ghi k/quả vào bảng
- Tổ chức cho HS báo cáo k/quả
- GV chữa bài. Y/C HS so sánh với đáp án sau.
Ruồi
Gián
So sánh chu trìnhSS:
- Giống.
- Khác
Đẻ trứng
Trứng nở ra dòi (ấu trùng). Dòi hoá nhộng.Nhộng nở ra ruồi
Đẻ trứng
Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian
Nơi đẻ trứng
Nơi có phân,rác thải,xác chết động vật,....
Xó bếp,ngăn kéo,tủ bếp,tủ quần áo,....
Cách tiêu diệt
-Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,...
-Phun thuốc diệt ruồi.
-Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,...
-Phun thuốc diệt gián.
-Y/C HS rút ra KL và vẽ sơ đồ vòng đời của ruồi
C Củng cố dặn dò
GV n/xét chung giờ học
- 1HS trả lời .
- HS n/xét ,bổ sung .
Hoạt động nhóm
Nêu được: Trứng(H1); Sâu (H2a, 2b, 2c) ; Nhộng (H 3a, 3b,); Bướm (H 4a,4b); Bướm cải (H5)
+….. vào mặt dưới của lá rau cải.
+Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gât thiệt hại nhất.
+Để giảm thiệt hại do hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm.
- Làm việc theo h/dẫn cuả GV
- Báo cáo k/quả, lớp n/xét
- Nêu : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng
- Sơ đồ: Ruồi->Đẻ trứng=>nở dòi=> Nhộng=>Ruồi
HS chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014
TOAÙN
Ôn tập về phân số.
I.Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về cách đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các p/số
II.Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị về mô hình phân số ở các BT 1,2
III.Các hoạt động dạy học
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
5’
1’
8’
7’
7’
1’
A.K/tra
- GV y/cầu 2HS lên bảng chữa bài tập 4 tiết trước .
- GV đ/giá, ghi điểm .
B.Bài mới 1.Giới thiệu bài:
2.H/dẫn luyện tập (BT1,2,3,4,5 trang 148 SGK)
HĐ1: Củng cố k/niệm về phân số, hỗn số.
- Tổ chức choHS làm bài tập1
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- N/xét, đ/giá.
- Y/C HS đọc lại các phân số vừa viết
HĐ2: Củng cố cho HS cách rút gọn PS
- Tổ chức cho HS làm bài tập2.
- Lưu ý HS: khi rút gọn cần lưu ý k/quả cuối cùng phải là tối giản, do đó nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào.
VD: P/S có tử là 18 , mẫu là 24 cùng chia hết cho số lớn nhất là 6, Vậy:=
- Tổ chức chữa bài và đ/giá k/quả
HĐ3: Củng cố cho HS cách q/đồng mẫu số
-Tổ chức cho HS làm BT3.
- Lưu ý HS cách tìm mẫu số chung bé nhất để làm bài cho tiện.
- Tổ chức cho HS chữa bài.
- N/xét cho điểm.
3. Củng cố dặn dò
- GV n/xét tiết học
- HS lên bảng chữa bài .
- HS n/xét .
- HS làm việc cá nhân.
- 2 em lên bảng chữa, lớp n/xét, sửa chữa (Nếu sai)
- Đọc lại phân số vừa viết:
a) ; ; ;
b) 1; 2; 3; 4
- Làm việc cá nhân.
- Lên bảng trình bày
-N/xét , sửa sai.
Đáp án:
=; =; =; =
- Nêu Y/C của bài tập.
- Nghe, để nắm vững cách làm
- Làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm
- Lớp n/xét thống nhất.
* Đáp số:
- HS chuẩn bị bài sau
Tieỏng Vieọt
Kiểm tra (Giữa kì II)
___________________________________________________________-
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
trò chơi “hoàng anh, hoàng yến”
I- Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Y/cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến ”. Y/cầu tham gia chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: GV và cán sự mỗi người 1 còi, mỗi HS 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3 -5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới kẻ sân để tổ chức.
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động 1: Mở đầu 6 - 10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, Y/cầu bài học: 1 phút.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 150 - 200m.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu: 1 phút.
* Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1 -2 phút.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do GV hoặc cán sự điều khiển).
* Trò chơi khởi động (do GV chọn): 1 - 2 phút.
Hoạt động 2: Môn thể thao tự chọn : 14- 16 phút
- Đá cầu: 14 - 16 phút
Ôn tâng cầu bằng đùi: 2 - 3 phút. Đội hình tập theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa các em tối thiểu 1,5m.
Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 2 -3 phút. Đội hình tập và ph/pháp như ở phần trên
Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 8 - 10 phút. Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau.
- Ném bóng: 14 -16 phút.
Học cách cầm bóng bằng hai tay (trước ngực): 1 -2 phút.
Tập đồng loạt theo tổ (nếu đủ bóng) hay theo nhóm. GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập luyện, GV q/sát và sửa sai cho HS.
Học ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực): 13 -14 phút.
Tập theo sân, bảng rổ đã chuẩn bị có thể cho từng nhóm 2 - 4 HS cùng ném vào mỗi rổ hoặc do GV sáng tạo. GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS. Có thể cho HS ném đồng loạt,. Cần chú ý khâu đảm bảo an toàn cho HS.
Hoạt động 3: Trò chơi Hoàng Anh, hoàng yến: 5-6 phút.
Đội hình chơi và phương pháp dạy do GV sáng tạo.
Hoạt động 4: Kết thúc 4 - 6 phút
- GV cùng HS hệ thống bài: 1 -2phút
- Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát (do GV chọn): 2 phút.
- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn): 1- 2 phút
- GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà:
_________________________________________________-
ÂM NHẠC
Tiết 28
ễN TẬP 2 BÀI HÁT:
MÀU XANH QUấ HƯƠNG, EM YấU TRƯỜNG EM
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. MỤC TIấU:
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca, tiết tấu
- Biết kết hợp vận đọng phụ họa
- Nghe kể chuyện õm nhạc biết, kể lại cõu chuyện
II. CHUẨN Bị CỦA GIÁO VIấN
- Nhạc cụ quen dựng, đàn ooc gan, phach song loan.
- Vẽ 4 bước tranh minh hoạ của cõu chuyện Khỳc nhạc dưới trăng. Băng, đĩa nhạc giới thiệu bản Sụ-nỏt ỏnh trăng của Bột-tụ-ven.
- Tập một số đoạn trớch để cú thể giới thiệu về tỏc phẩm của Bột-tụ-ven.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
HĐ của GV
HĐ của HS
1p
15p
15p
15p
1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1:ễn tập bài hỏt: Màu xanh quờ hương
- HS hỏt Màu xanh quờ hương kết hợp gừ đệm và vận động theo nhạc (lời 1 gừ đệm theo phỏch, lời 2 gừ đệm với 2 õm sắc).
- HS hỏt đối đỏp, đồng ca kết hợp gừ đệm:
Hỏt lời 2 tương tự.
- Trỡnh bày bài hỏt theo nhúm, hỏt kết hơp gừ đệm và vận động theo nhạc.
Hoạt động : 2
ễn tập bài hỏt: Em vẫn nhớ trường xưa
- HS hỏt bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gừ đệm: đoạn 1 gừ đệm theo phỏch, đoạn 2 gừ với hai õm sắc. Thể hiện sắc thỏi vui tươi, tha thiết của bài hỏt.
- HS hỏt bằng cỏch hỏt cú lĩnh xướng, đồng ca kết hợp cú gừ đệm:
- HS hỏt kết hợp vận động theo nhạc.
- Trỡnh bày bài hỏt theo nhúm, hỏt kết hợp gừ đệm và vận động theo nhạc.
Hoạt động : 3
Kể chuyện õm nhạc: Khỳc nhạc dưới trăng
- GV giới thiệu cõu chuyện: Bột-tụ-ven là nhạc sỹ thiờn tài người đức, sinh năm 1770 và mất năm 1827. ễng được đỏnh giỏ là một trong những nhạc sỹ xuất sắc nhất trong lịch sử õm nhạc thế giới. Hụm nay cỏc em nghe cõu chuyện kể về hoàn cảnh ra đời bản Sụ-nỏt ỏnh trăng, mọt trong những tỏc phẩm õm nhạc nổi tiếng của Bộc-tụ-ven.
- GV kể chuyện theo tranh minh hoạ.
- Củng cố nội dung:
+ Vỡ sao Bột-tụ-ven lại nghộ vào thăm nhà người thợ giày?
Vỡ ụng nghe thấy tiếng đàn dương cầm.
+ Tại sao Bột-tụ-ven lại chơi đàn với sự xỳc động mónh liệt.
Vỡ ụng nhận ra con gỏi người thợ giày bị mự.
+ Giai điệu bản Sụ-nỏt ỏnh trăng xuất hiện khi Bột-tụ-ven nhỡn thấy những gỡ?
ễng nhỡn thấy ỏnh trăng vàng, những ngụi sao lấp lỏnh trờn nền trời, núc nhà thờ cổ kớnh, hàng cõy dương liễu...
- HS tập kể chuyện
- Nghe nhạc minh hoạ.
+ HS nghe đoạn trớch bản Sụ-nỏt ỏnh trăng (1phỳt).
- Giỏo dục thỏi độ:
+ Bột-tụ-ven sỏng tỏc nờn bản nhạc nổi tiếng bởi vỡ ụng cú tấm lũng nhõn ỏi, biết đồng cảm với người nghố0 khú và ụng biết cảm nhận, biết rung động trước vẻ đẹp thiờn nhiờn.
+ Động viờn HS cố gắng học tập õm nhạc và tỡm nghe những sỏng tỏc của Bột-tụ-ven.
4 Củng cố dặn dũ:
- Hệ thống lại bài học
- Mời 3 HS hỏt lại BH
- Dặn HS về nhà học thuộc bài hỏt
HS ghi bài
HS thực hiờn
HS trỡnh bày
4-5 HS trỡnh bày
HS ghi bài
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
5-6 HS trỡnh bày
HS ghi bài
HS theo dừi
HS nghe cõu chuyện
HS trả lời
HS nghe bản nhạc
HS ghi nhớ
-Nghe và ghi nhớ
- Lắng nghe
- Lắng nghe ghi nhớ
- Lắng nghe GV
- Hỏt lại bài hỏt
- Ghi nhớ
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5 TUAN 28 CKT KN.doc