Giáo án Lớp 5B Tuần 27 Năm học 2013 - 2014

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.

3. Thái độ: - Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.

-KNS:Tự ho, khm phục cc nghệ sĩ dn gian .

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc.

+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

-KNS:Tự hào, khâm phục các nghệ sĩ dân gian .

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5B Tuần 27 Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. + Chỉ hình 1 trang 110 SGK nói về cách trồng mía. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a). Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c). Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên. Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá. * Hoạt động nhóm, cá nhân. Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian của tốn chuyển động. 2. Kĩ năng: - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. II.CHUẨN BỊ: + GV: 2 bảng bài tập 1. + HS: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh ghi lại cơng thức tìm t đi = s : v Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải. GV lưu ý cách đổi : 1,08 m = 108 cm Bài 3: - GV cĩ thể hướng dẫn HS tính : 72 : 96 = 3 (giờ) = 45 phút 4 v Hoạt động 2: Củng cố. - GV hỏi lại cách tính vận tố , quãng đường , thời gian 5. Tổng kết – dặn dị: - Làm bài 3, 4 / 143 - Làm vào giờ tự học. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. + Hát. - Lần lượt sửa bài 1. Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu cơng thức tìm t. * Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – làm bài. Sửa bài – đổi tập. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu cách giải. Nêu tĩm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. 1 học sinh lên bảng. Học sinh đọc đề. Tĩm tắt. Xác định dạng. Giải. 2 em học sinh lên bảng. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. HS nêu cơng thức Tiết 3 TẬP LÀM VĂN TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết ) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Dựa trên kết quả tiết ơn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây cơi cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hồn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. - KNS: Biết quan sát cây cối ; lịng yêu thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp mơt số cây cối. + HS: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ơn tập văn tả cây cối. Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả cây cối. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài. 5. Tổng kết - dặn dị: Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc đề bài. Nhiều học sinh nĩi đề văn em chọn. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết. 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập. Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết. ĐỊA LÍ CHÂU MĨ I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Cĩ một số biểu tượng về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ). - Nắm một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Mĩ. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồø thế giới vị trí, g/ hạn của châu Mĩ. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đố (lược đồ). 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ mơn. -KNS: Tìm kiếm và xử lí thơng tin về châu Mĩ. II.CHUẨN BỊ: + GV: - Các hình của bài trong SGK. bản đồ thế giới. Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh về rừng A-ma-dơn. + HS: SGK. III. CÁCHOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Phi” (tt). Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Mĩ”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đơng, Tây. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn thiện câu trả lời. * Kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ . Châu Mĩ cĩ diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới v Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hồn thiện phần trình bày. Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dơn. * Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đơng : Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coĩc-đi-e và An-đét ; ở giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dơn ; phía đơng là các núi thấp và cao nguyên : A-pa-lát và Bra-xin Hoạt động 3 : Củng cố - Châu Mĩ cĩ những đới khí hậu nào ? - Tại sao châu Mĩ cĩ nhiều đới khí hậu ? - Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dơn 5. Tổng kết - dặn dị: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. Nhận xét tiết học. + Hát Đọc ghi nhớ. * Hoạt động nhĩm, lớp. Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK. Đại diện các nhĩm học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh khác bổ sung. * Hoạt động nhĩm, lớp. Học sinh trong nhĩm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhĩm theo các câu hỏi gợi ý sau: Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đĩ được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ. Nhận xét về địa hình châu Mĩ. Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí: + Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ. + Hai dãy núi thấp ở phía Đơng châu Mĩ. + Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ. + Hai con sơng lớn ở châu Mĩ. Đại diện các nhĩm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp. Học sinh khác bổ sung. HS chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sơng lớn ở châu Mĩ. * Hoạt động lớp. - HS nêu Buổi chiều Tiết 3 LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri. - Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định. 2. Kĩ năng: - Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết Hiệp định Pa-ri. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc. -KNS: Tự hào về ruyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc. II.CHUẨN BỊ: + GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới. + HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên khơng”. Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên khơng? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên khơng? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Lễ kí hiệp định Pa-ri.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri. Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Hiệp định Pa-ri kéo dài bao lâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? ® Giáo viên nhận xét, chốt. Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hồ bình ở VN”. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN. v Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri. Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”. Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri. ® Giáo viên nhận xét + chốt. Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong khơng khí nghiêm trang và được trang hồng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN. v Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri. Hiệp định Pa-ri về VN cĩ ý nghĩa lịch sử như thế nào? v Hoạt động 4: Củng cố. Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? Nội dung chủ yếu của hiệp định? ® Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dị: Học bài. Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”. Nhận xét tiết học Hát 2 học sinh trả lời. * Hoạt động nhĩm, lớp. Học sinh thảo luận nhĩm đơi. 1 vài nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét bổ sung. * Hoạt động nhĩm, lớp. Học sinh thảo luận nhĩm 4. + Gạch bằng bút chì dưới các ý chính. 1 vài nhĩm phát biểu ® nhĩm khác bổ sung (nếu cĩ). * Hoạt động lớp Học sinh đọc SGK và trả lời. ® Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN. Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phĩng hồn tồn miền Nam, hồn thành thống nhất đất nước. * Hoạt động lớp 2 học sinh trả lời. Tiết 4 SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I.MỤC TIÊU: -Đánh giá hoạt động của tuần 27 và triển khai kế hoạch tuần 28. - Giáo dục học sinh nêu cao tinh thần phê và tự phê. -Sinh hoạt văn nghệ II.LÊN LỚP : Ổn định tổ chức: Cho HS hát 1 bài. Đánh giá các hoạt động trong tuần 27: -Lớp trưởng nhận xét chung: + Ưu điểm: + Tồn tại: Lớp phĩ học tập, lớp phĩ lao động. Lớp phĩ phụ trách văn- thể -mĩ nhận xét từng mặt. Hs phát biểu ý kiến bổ sung. GV nhận xét và nhắc nhở HS các vấn đề như: Việc thực hiện nề nếp; phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp;Cách học bài và làm bài ở lớp, ở nhà;… Kế hoạch tuần 28: Thực hiện kế hoạch tuần 28.Ơn tập và kiểm tra định kì giữa kì II mơn Tiếng Việt. Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Học tiết 2 ATGT Chấp hành tốt mọi nội quy nhà trường . Duy trì việc nhặt rác vệ sinh sân trường đầu buổi học. Lao động theo kế hoạch nhà trường: Tưới cây. Sinh hoạt văn nghệ: Hát tập thể Hát , múa: cá nhân, nhĩm.

File đính kèm:

  • docGiao anTuan 275B Co Bich Hien.doc
Giáo án liên quan