A.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
C. Các hoạt động dạy học
I.Hoạt động 1: KTBC: Hội thổi cơm ở Đông Vân.
II. Hoạt động 2: Bài mới: Tranh làng Hồ
1.Hoạt động 2.1: Luyện đọc:
- 1-2 HS khá giỏi đọc bài văn , quan sát tranh tranh minh hoạ SGK
- GV chia đoạn : Mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn.
L1: 2-3 tốp HS ( mỗi tốp 3 em ) tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn. GV sửa từ hs đoc sai: tranh thuần phát, khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nháy Câu dài: Cái màu trắng điệp/cũng .sáng tạo/ hội hoạ.+- Chú thích sgk
L2- Khi HS đọc - giúp HS hiểu nghĩa các từ khó sau bài:
L3-HS luyện đọc theo cặp . Một HS đọc cả bài+GV đọc diễn cảm toàn bài.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5B Tuần 27 Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K
2. Hoạt động 2: THỰC HÀNH. HDHS làm VBT trang 56
Bài 1: Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu
- GV cho HS làm nhận xét sửa chữa: Đoạn 1 từ nhưng nối câu 3 với câu 2.
- Đoạn 2 : Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1, rồi nối câu 2 với câu 4.
- Đoạn 3 : Nhưng nốicâu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2, rồi nốI câu 7 với câu 6.
- Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3.
- Đoạn 5 : Đến nối câu 11 vớIicâu 9,10, sang đến nốI câu 12 với các câu 9,10,11.
- Đoạn 6: nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5, mãi đến nối câu 14 với câu 13.
- Đoạn 7: đến khi nối câu 15 với câu 14 , nối đoạn 7 với đoạn , rồi nối câu 16 với câu 15
Bài 2: và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu
- HS đọc nội dung BT2. Cả lớp đọc thầm mẫu chuyện vui, suy nghĩ phát hiện chỗ dùng từ sai.
- Một số HS đọc bài làm . Cả lớp và GV nhận xét sửa chữa.
Từ nối dùng sai
Cách chữa
- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được
- Bố viết được
- Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được
- Bố viết được
- Vậy bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
III. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập.
D. Phần bổ sung:……….………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
T2
TOÁN
TIẾT 134
THỜI GIAN
Sgk/142
TGDK: 40’
A. Mục tiêu :
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
- Bài 1 (cột 1, 2), bài 2
B. Đồ dùng dạy học :
C. Các họat động dạy học:
I.Hoạt động 1 : KTBC: Luyện tập
II.Hoạt động 2: Bài mới : Thời gian
1. Bài toán 1: Hỏi: HS đọc bài toán và trình bày lời giải bài toán:
Thời gian ô tô đi: 170 : 42,5 = 4 ( giờ) Đáp số: 4giờ.
Cho HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.
T = S : V
Viết công thức:
2.Bài toán 2: GV cho HS đọc , nói cách làm và trình bày lời giải bài toán:
Thời gian của ca nô đi : 42 : 36 = (giờ) = 1 (giờ) hay 1giờ 10 phút
III.Hoạt động 3: THỰC HÀNH: (Sgk/143)
Bài 1-sgk/143: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. (dòng 3 + 4 còn tg làmk)
S (km)
35
10,35
108,5
81
V (km/ giờ)
14
4,6
62
36
T (giờ)
2,5
2,25
1,75
2,25
Bài 2-sgk/143: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
a) Thời gian để đi xe đạp hết quãng đường là:23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) hay 1 giờ 45 phút
b) Thời gian người đó chạy hết quãng đường 2,5 : 10 = 0,25 giờ hay 15 phút = ¼ giờ
IV.Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò:
- Nêu cách tính thời gian chuyển động đều?
- Dặn HS về nhà xem bài . GV nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………….
T 3
KHOA HỌC
TIẾT: 54
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN
TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
Sgk/110
TGDK: 35’
A. Mục tiêu : Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
B.Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh trong SGK
C. Các họat động dạy học:
I.Hoạt động 1 : KTBC : Cây con mọc lên từ hạt
II. Hoạt động2 : Bài mới : Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
1. Hoạt động 2.1 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Giúp HS quan sát , tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. Kể tên một số cây mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
* PP-KTDH :Làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc thoe chỉ dẫn SGK trang 110: HS vừa kết hợp quan sát các hình vẽ trong SGK và kể tên một số cây mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Hình 1 a: chồi mọc ra từ nách lá ngọn mía.
+ Hình 1b: (đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro trấu để lấp ngọn lại ).
+ Hình 1c Một thời gian sau các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những ngọn mía
+ Hình 2: củ khoai tây ( chồi là chỗ lõm).
+ Hình 3: Củ gừng( trên củ gừng cũng có những chỗ lõm, mỗi chỗ lõm có một chồi). + Hình 4,5 ( Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên).
+ Hình 6 ( Chồi mọc ra từ mép lá)
óKết luận : Ở thực vật , cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
2. Hoạt động 2.2 : Thực hành
* Mục tiêu:HS thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
* PP-KTDH : Thực hành nhóm 8
- GV HDHS cách trồng cây vào thùng hoặc chậu để HS về nhà thực hành.
III. Hoạt động 3: Củng cố- dặndò: Đọc mục bạn cần biết
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài này để tiết tới học tốt hơn. Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung:………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
T4 ÂM NHẠC TIẾT: 27
ÔN TẬP BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA. TẬP ĐỌC NHẠC. TĐN SỐ 8
(Gv chuyên trách thực hiện)
Buổi chiều Giáo viên dạy thay
Thứ sáu ngày 21 tháng 03 năm 2014
Buổi sáng Giáo viên dạy thay
Buổi chiều
T1 KĨ THUẬT TIẾT: 27
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1)
Sgk/83 TGDK: 35
A.Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
*Với HS khéo tay:Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
* HĐNGLL: HĐ riêng đầu tiết: Xem hình ảnh về máy bay trực thăng trong thực tế.
B.Đồ dùng dạy học: - HS: sgk, vở, viết, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật,…
- GV: sgk, sgv, một số tranh ảnh minh họa trong SGK, mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
C.Các hoạt động dạy học
I. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Lắp xe ben
- Nêu các bước lắp xe ben ? GV nhận xét và dẫn vào bài.
II. Hoạt đông 2: Bài mới: Lắp máy bay trực thăng (t1)
1. Hoạt động 2.1. Xem tranh, ảnh máy bay trực thăng.
B1: GV cung cấp về ứng dụng của máy bay trục thăng trong thực tế: Để cứu người gặp nạn ở những vùng thiên tai, lũ lụt. Ngoài ra trong ngành nông, lâm nghiệp máy bay trực thăng còn dùng làm phương tiện để phun thuốc trừ sâu, phân bón,…
B2: HS xem tranh ảnh máy bay trực thăng trong thục tế.
2. Hoạt động 2.2. Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, qs kĩ từng bộ phận của mẫu.
H/ Để lắp máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó? (Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay). GV nhận xét.
3.Hoạt động 2.3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a.Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Gọi 1-2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào lắp hộp theo từng loại.
- Lớp quan sát và bổ sung. GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước chọn chi tiết.
b.Lắp từng bộ phận
* Lắp thân và đuôi máy bay (H.2-SGK): HS quan sát hình 2 (SGK).
H/ Để lắp được thân và đuôi máy bay, cần phải chọn nhũng chi tiết nào, số lượng bao nhiêu ? (Chọn 4 tấm tam giác; 2 thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ; 1 thanh thẳng 3 lỗ; 1 thanh chữ U ngắn). GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay.
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3- SGK): HS quan sát hình, trả lời câu hỏi SGK.
H/ Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào ? (Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài). HS trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp.
* Lắp ca bin (H.4-SGK)
- Gọi HS lên bảng lắp ca bin. Lớp quan sát, bổ sung bước lắp của bạn. GV nhận xét.
* Lắp cánh quạt (H. 5 –SGK)
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi SGK. GV nhận xét, hướng dẫn lắp cánh quạt.
* Lắp càng máy bay (H. 6–SGK)
- GV hướng dẫn lắp 1 càng máy bay. HS quan sát hình, trả lời câu hỏi SGK.
- HS trả lời, lắp càng thứ hai máy bay. Lớp quan sát, bổ sung bước lắp.
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác của HS. Sau đó hướng dẫn thao tác nói hai càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ.
c.Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
- GV lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. Cần chú ý:
+ Bước lắp thân máy bay bào sàn ca bin và giá đỡ: Lắp lỗ thứ nhất và lỗ thứ ba của thanh chữ U ngắn vào lỗ thứ hai và lỗ thứ tư ở hàng lỗ cuối của tấm nhỏ. Đây là bước lắp khó, GV thao tác chậm để HS theo dõi.
+ Bước lắp cánh quạt vào trần ca bin, GV gọi 1 HS thực hiện bước lắp. (Dùng vòng hãm để giữ trục cánh quạt với trần ca bin).
+ GV lắp tấm sau của ca bin máy bay.
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay, GV lưu ý để HS biết vị trí lỗ lắp ở càng máy bay, mối ghép giữa cánh quạt và trần ca bin.
- Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay.
d.Hướng dẫn tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp: Hướng dẫn theo các bước:
+ Tháo từng bộ phận.
+ Tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp ráp.
+ Xếp gọn vào hộp.
* Chốt nội dung toàn bài.
III.Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò.
- Tinh thần học tập của HS.
- Dặn Hs chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để tiết sau thực hành.
D.Phần bổ sung:
T2 TOÁN (BS)
ÔN LUYỆN TẬP
TGDK: 35’
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Củng cố kiến thức:
- GV gọi hs nêu công thức tính thời gian của một chuyển động đều.
- GV chốt ý củng cố cách tính thời gian của một chuyển động đều: T = S : V
2.Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (vbt/ 66; 67)
Bài 1-sgk/143
S (km)
261
78
165
96
V (km/ giờ)
60
39
27,5
40
T ( giờ, )
4,35
2
6
2,4
Bài 2-sgk/143 : Thời gian để chim Đại bàng bay hết quãng đường là: 108 :12= 9 (phút)
Bài 3: Hai thành phố A và B cách nhau 120 km. lúc 5 giờ 45 phút một mô tô đi từ A đến B với vận tốc 30 km/giờ, Sau khi mô tô đi được 45 phút, một ô tô cũng đi từ A đến B với vận tốc 50 km/giờ. Hỏi: a/ Xe ô tô đuổi kịp mô tô lúc mấy giờ?
b/ Chỗ gặp nhau cách B bao nhiêu ki-lô-mét?
Giải: Sau mỗi giờ ô tô gần xe mô tô là: 50 – 30 = 20 (km) Đổi 45 phut = 0,75 giờ
Quãng đường mô tô đi được trong 45 phút là: 40 x 0,75 = 30 (km)
Ô tô đuổi kịp xe mô tô là 30 : 20 = 1,5 ( giờ) hay 1 giờ 30 phút
a/ Xe ô tô đuổi kịp mô tô lúc 5 giờ 45 phút + 1 giờ 30 phút = 7 giờ 15 phút
b/ Chỗ gặp nhau cách B 120 – 30 x 2 = 60 (km)
III .Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò:
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- Giao an tuan 27lop 5.doc