Giáo án lớp 5B Tuần 26 Trường Tiểu học Yên Lâm

A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước.

B.Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số

* Ví dụ 1: HS đọc ví dụ.

HS nêu phép tính tương ứng : 1 giờ 10 phút 3 = ?

- HS thảo luận theo cặp để tìm cách đặt tính và tính.

- HS lên bảng đặt tính và tính:

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5B Tuần 26 Trường Tiểu học Yên Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tập 2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu bài tập 3. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài tập 2 tiết trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đánh số thứ tự các câu văn; đọc thầm đoạn văn và làm bài. - HS lên bảng làm gạch dưới các từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương. HS nêu tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 : - Một HS đọc nội dung bài tập 2. - GV nhắc HS chú ý đến 2 yêu cầu: Thay thế từ ngữ bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa; sau khi thay thế cần đọc lại xem có hợp lí không, có hay hơn đoạn văn cũ không. - HS đánh số thứ tự các câu văn. đọc thầm đoạn văn, làm bài. - HS trình bày kết quả bài làm của mình. Tổ chức cho HS nhận xét, GV mời thêm một số HS khác đọc phương án thay thế từ ngữ của mình. GV nhận xét kết luận. BT3: HS đọc yêu cầu BT. - Một vài HS giới thiệu người hiếu học mà em chọn viết là ai. - HS viết đoạn văn vào vở BT. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn; nói rõ những từ ngữ thay thế các em sử dụng để liên kết câu. - Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm một số bài viết. c. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét về tiết học, dặn những HS viết bài 3 chưa hoàn chỉnh về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau. Bài 1: trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Dóng) ? Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì ? - trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng. - tác dụng : tránh lặp lại từ giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết. Bài 2 : Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn sau đây bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa. Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn kể về một tấm gương hiếu học, trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán : 129 luyện tập chung I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. (Bài tập cần làm 1, 2a,3, 4(dòng 1, 2) – HS nào có khả năng làm thêm các bài và ý còn lại.) II. Chuẩn bị III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập BT1: HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, sau đó HS trao đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau. - GV gọi HS lên bảng đặt tính và tính. - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá; GV nhấn mạnh kiến thức. BT2 : HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân trong khi đó GV gọi HS lên bảng làm. - GV tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận; nhấn mạnh kiến thức. - GV lưu ý đến đối tượng HS yếu. BT3: HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi tìm ra hướng giải, HS giải. - Tổ chức cho HS nhận xét; GV kết luận. BT4: HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận để nêu hướng giải. - HS làm bài; tổ chức cho cả lớp nhận xét; GV đánh giá. Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là : 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là : 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là : 11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là : (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014 Tập làm văn : 52 Trả bài văn tả đồ vật I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; - Kĩ năng: Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi một số lỗi cần chữa chung cả lớp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại màn kịch Giữ nghiêm phép nước đã viết lại. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. b. Nhận xét kết quả bài viết của HS - HS đọc lại 5 đề bài của tiết kiểm tra viết. * Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS - Những ưu điểm chính - Những thiếu sót, hạn chế * Thông báo điểm số cụ thể c. Hướng dẫn HS chữa bài GV trả bài cho từng HS * Hướng dẫn HS chữa lỗi chung. - GV đưa bảng phụ, một số HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp tự chữa trên giấy nháp - HS trao đổi về bài chữa trên bảng, GV chữa lại cho đúng. * Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài. - HS đọc lời nhận xét của thầy giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài và chữa lỗi, sau đó đổi bài cho bạn bên cạnh và chữa lỗi. - GV theo dõi kiểm tra. * Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc đoạn văn, bài văn hay. - HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của bài văn, đoạn văn. * HS chọn và viết lại một đoạn cho hay hơn. - HS chọn một đoạn và viết lại một đoạn; HS đọc trước lớp; GV chấm điểm một vài đoạn viết của các em. d . Củng cố, dặn dò: - Nhận xét về tiết học, Biểu dương những HS làm bài tốt. Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán : 130 Vận tốc I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Kĩ năng: Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. (Bài tập cần làm 1,2 – HS nào có khả năng làm thêm các bài còn lại.) II. Chuẩn bị III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước. B.Bài mới 1. Giới thiệu khái niệm vận tốc. * GV nêu bài toán : Một ô tô mỗi giờ đi được 50 km, một xe máy mỗi giờ đi được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước ? - GV hỏi : ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ? - HS trả lời; GV nêu : thông thường ô tô đi nhanh hơn. a) Bài toán 1: GV nêu bài toán trong SGK. - HS suy nghĩ giải bài toán. - HS trình bày : Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là : 170 : 4 = 42,5 (km) GV : Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt Vân tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ. GV ghi bảng : Vận tốc của ô tô là : 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc trong bài toán là km/giờ. - HS nêu cách tính vận tốc. GV hướng dẫn HS xây dựng công thức tính vận tốc. - HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc. - HS ước lượng vận tốc của ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ. Sau đó GV sửa cho đúng với thực tế. - GV nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc. b) Bài toán 2: GV nêu bài toán. - HS suy nghĩ giải bài toán. - GV gọi HS nói cách tính và trình bày lời giải. - Tổ chức cho HS chữa bài. GV nhấn mạnh HS về đơn vị vận tốc trong bài toán này. - Gọi HS nhắc lại công thức tính vận tốc. 2. Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi bài với bạn, nhận xét bài của bạn. - Tổ chức cho HS chữa bài; GV nhấn mạnh cách tính. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài cá nhân trong khi đó Gv gọi 1 HS lên bảng giải. - GV tổ chức cho HS chữa bài, thống nhất kết quả. Bài 3: HS đọc nội dung bài. - HS nêu yêu cầu bài toán; Hướng dẫn HS phân tích bài toán để thấy cần phải đổi đơn vị đo thời gian ra đơn vị giây. - HS giải bài toán. - GV bao quát lớp; giúp đỡ HS yếu. - Tổ chức cho HS chữa bài; GV kết luân , đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: BGH duyệt ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... Tuần 27 Ngày dạy Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014 Tập đọc : 53 Tranh làng hồ Nguyễn Tuân I. mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng vui tươi, rành mạch thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra các vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Vài bức tranh làng Hồ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút) : Đọc bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”, trả lời câu hỏi. 3. Bài mới ( 35 phút) a. Giới thiệu bài: Bản sắc văn hoá không chỉ thể hiện ở truyền thống và phong tục tập quán mà còn ở những vật phẩm văn hoá. Bài đọc hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về tranh làng Hồ – một loại vật phẩm văn hoá đặc sắc. b. Luyện đọc HS khá giỏi đọc mẫu toàn bài. HS xem tranh làng Hồ trong SGK và tranh sưu tầm thêm. HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 lượt). Có thể chia bài thành 3 đoạn mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Trong quá trình HS đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS và giải nghĩa các từ được chú giải sau bài. HS luyện đọc theo cặp. Gv đọc mẫu lần 1, với giọng vui tươi, rành mạch thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ, nhấn mạnh vào các từ ngữ ca ngợi vẻ độc đáo của những bức tranh c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong 1. Luyện đọc: Làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp. 2. Tìm hiểu bài: - Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ. - Màu đen : bột than của rơm nếp, chiếu cói, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp : vỏ sò

File đính kèm:

  • doctuan 26.doc
Giáo án liên quan