Giáo án lớp 5B Tuần 13 Trường Tiểu học Yên Lâm

I. MỤC TIÊU:

- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.

- Làm được bài tập 2a hoặc 3a.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ - THDC 2003 - viết những dòng thơ có chữ cần điền ở BT3a,3b.

Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng ở BT2a.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5B Tuần 13 Trường Tiểu học Yên Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 3: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ ở địa phương, của dân tộc ta. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện trình bày; nhóm khác nhận xét, GV kết luận. 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hiện như nội dung bài học. Ngày soạn : 8/11/2012 Ngày dạy Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu : 26 Tên bài : luyện tập về quan hệ từ i. Mục đích yêu cầu - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). -Thông qua bài học giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. ii. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ - THDC2003 - ghi 2 câu ở bài tập 1 cho HS điền; bảng phụ ghi đoạn văn bài tập 3b. HS : Vở Bài tập TV5 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập BT1. HS đọc nội dung bài tập - tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn; phát biểu ý kiến; Cả lớp và Gv nhận xét. - GV mời 1 em lên bảng làm bài vào bảng phụ; Gv chốt lại lời giải đúng. BT2. HS đọc yêu cầu BT (đọc cả hai đoạn văn). - Gv giúp HS hiểu yêu cầu bài: Chuyển hai câu thành một câu bằng cách dùng các cặp từ quan hệ thích hợp để nối chúng. - HS làm việc thoe cặp; HS trình bày Gv khuyến khích HS giải thích mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng cặp câu để giải thích lí do sử dụng các cặp từ quan hệ. - Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. BT3: Hai HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 3. - GV nhắc HS trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi. - HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. - HS phát biểu ý kiến. Gv mở bảng phụ chốt lại lời giải đúng. - GV kết luận: Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sẽ gây tác dụng ngược lại như bài trên. c. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại kiến thức đã học về Danh từ riêng, danh từ chung; Quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học ở lớp 4, chuẩn bị nội dung cho tiết sau. Bài 1: Tìm các cặp quan hệ từ trong các câu sau. Nhờ – mà Không những – mà còn Bài 2 : Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b dưới đây thành một câu sử dụng các cặp quan hệ từ vì … nên … ; chẳng những …. Mà … Bài 3: Hai đoạn văn sau có gì khác nhau ? Đoạn văn nào hay hơn ? Vì sao ? Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Toán : 64 luyện tập I. Mục tiêu : - Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên. (BT1, 3 – HS khá, giỏi làm thêm các bài còn lại). -Thông qua bài học giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập BT1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. - GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu. Đáp số: a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 d) 5,203. BT2: HS nêu yêu cầu. - HS lên bảng chia ở ý a; GV hướng dẫn HS xác định số dư (khuyến khích HS nêu lên nhiều cách xác định số dư). - HS làm ý b, HS báo cáo kết quả. GV ghi lên bảng. Chẳng hạn: b) Kết quả: Thương là 2,05 và số dư là 0,14. BT3: HS làm bài; GV gọi 2 HS lên bảng làm. - Hướng dẫn HS xử lí tình huống khi phép chia còn dư. - Gv nhấn mạnh: Khi chia một số thập phân cho một số tự nhiên mà còn dư, ta có thể chia tiếp bằng cách : Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia. BT4: HS đọc nội dung bài toán. - HS tóm tắt bài toán; nhận dạng toán; - HS nêu cách giải, giải bài toán. May một bộ quần áo cần : 25,9 x 14 = 1,85 (m) May 21 bộ quần áo cần : 1,85 x 21 = 38,85 (m) Đáp số : 38,86 m - Nhận xét, đánh giá.(bài toán về quan hệ tỉ lệ) 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 9/11/2012 Ngày dạy Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn : 24 Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. -Thông qua bài học giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. II. đồ dùng dạy học GV :Bảng phụ - THDC2003 - viết yêu cầu BT1, gợi ý 4. Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp; kết quả quan sát ghi chép. HS : vở BT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: trình bày dàn ý tả một người em thường gặp. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Mời 1, 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn. - HS đọc gợi ý 4 trong bảng phụ để ghi nhớ cấu trúc đoạn văn. - Gv nhắc HS : Có thể viết đoạn văn tả những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu. - HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát; viết đoạn văn tự kiểm tra kết quả. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những đoạn viết có ý riêng, ý mới. Gv chấm điểm một số bài viết hay. c. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. Cả lớp chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập làm biên bản cuộc họp. Đề bài : Dựa theo dàn ý đã lập ở tiết trước, hãy viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình một người mà em thường gặp. Gợi ý : Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình, viết câu mở đoạn để người đọc biết êm định tả đặc điểm gì . Lựa chọn các chi tiết để tả đúng đặc điểm ấy. Chuyển kết quả quan sát thành những câu văn cụ thể. Kiểm tra lại. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Toán : 65 chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; ... I. Mục tiêu : - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... và vận dụng để giải bài toán có lời văn. (BT1, 2a, b; 3 – HS khá, giỏi làm thêm các ý còn lại.) II. Chuẩn bị III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS thực hiện hiện phép chia một số thập phân cho 10; 100; … - GV nêu phép chia ở ví dụ 1, viết lên bảng cho HS làm bài, gợi ý cho HS nhận xét cụ thể như sau: + GV viết lên bảng phép chia 213,8 : 10 = ? , sau đó gọi HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp thực hiện phép chia vào vở nháp. GV quan sát và giúp đỡ HS yếu. + GV cho HS nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau sau đó rút ra nhận xét như SGK. - Cho vài HS nhắc lại cách chia nhẩm một số thập phân cho 10. - GV nêu tiếp ví dụ 2 và hướng dẫn HS tương tự như ví dụ 1, từ đó nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 100. - GV hướng HS nêu quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; … - GV kết luận như SGK, cho HS nhắc lại. - nhấn mạnh ý nghĩa của quy tắc này. 2. Thực hành BT1: HS thi đua nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét. BT2: GV viết từng phép chia lên bảng, yêu cầu HS làm từng câu. - Sau khi có kết quả, GV hỏi cách tính nhẩm kết quả phép tính. BT3: GV gọi HS đọc đề toán. HS làm bài, GV chữa bài. Chẳng hạn: Số gạo đã lấy ra: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số : 483,525 tấn. - Có thể hỏi HS để biết các em đã vận dụng cách chia như thế nào để thực hiện phép chia ở bước tính thứ nhất. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. BGH Duyệt: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… tuần 14 Ngày dạy Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tập đọc : 27 chuỗi ngọc lam Phun- tơn O- xlơ I. mục tiêu: 1. Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách của nhân vật. 2. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.) -Thông qua bài học giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút) : 3. Bài mới ( 35 phút) a. Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Gv giới thiệu: Các bài đọc trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu viết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì hạnh phúc con người. - Bài “Chuỗi ngọc lam” một câu chuyện cảm động về tình cảm thương yêu giữa những nhân vật có những số phận rất khác nhau. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * GV cùng một HS giỏi đọc nối tiếp bài văn, giọng kể chậm dãi nhẹ nhàng; đọc phân biệt lời nhân vật. (Gv chia đoạn: đoạn 1 từ đầu đến Cướp mất người yêu anh; đoạn 2 còn lại) - Gv hỏi câu chuyện có mấy nhân vật ? - Gv giới thiệu tranh minh họa bài đọc - Đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, lỗi ngắt giọng, nhấn giọng.- HS đọc nối tiếp lần 2, GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ khó. - HS đọc theo cặp - 1-2 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu luyện đọc và tìm hiểu bài từng đoạn. * Đoạn 1: cuộc đối thoại giữa Pi- e và cô bé + HS đọc nối tiếp 3 em đọc 3 đoạn nhỏ (đoạn 1: Từ đầu đến “… Xin chú gói cho cháu !”; đoạn 2: tiếp đến “Đừng đánh rơi nhé”; Đoạn 3 còn lại) 1. Luyện đọc: Pi- e; Nô- en Giải nghĩa từ : Lễ Nô- en; giáo đường. 2. Tìm hiểu bài: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày Nô- en. Ba nhân vật trong câu chuyện đều là những người tốt bụng: Người chị thay thế mẹ nuôi em từ bé. Em bé yêu chị dồn hết tiền tiết kiệm để mua tặng chị một món quà nhân ngày lễ Nô- en.

File đính kèm:

  • doctuan 13.doc