Giáo án Lớp 5A3 Tuần 28

I/ Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)

- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ để điền BT 2.

-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2

+14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A3 Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét chung. 3. Bài mới: Giới thiệu bài ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN - Ghi tựa bài lên bảng - Hướng dẫn HS ôn tập * Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, - Cho Hs đứng tại chỗ đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên.. - Gv nhận xét. 70 815 ; 975 806 ; 5 723 600 ; 472 036 953 - Hỏi học sinh lại cách đọc. * Bài 2: - GV yêu cầu hS đọc đề bài - Giáo viên hưóng dẫn cho học sinh làm việc 6 nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Gv nhận xét sửa bài. a) 998; 999; 1000. b) 98; 100 ;102. c) 77; 79 ;81 *Bài 3: - Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở. - Nhận xét chốt lại kết quả. 1000 > 997 6987 < 10 690 7500: 10 = 750 *Bài 5 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Giáo viên hỏi lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - Cho làm bài nhóm đôi. - Gv nhận xét, sữa chữa. a) 243 ; b) 207 ;c) 810 ; d) 465 4. Củng cố. - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Tồ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng và ai đẹp”. - Lên ghi cách đọc số 354573m. - Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm làm đạt yêu cầu. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn bài tập 5 về nhà. - Hát vui. - Học sinh trả lời. - 3 học sinh nêu lại. - HS lên làm, lớp nhận xét. - Học sinh nêu lại. - HS đọc đề bài. - Hs đọc số nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên.. - Lớp nhận xét. - Học sinh trả lời. - HS đọc đề bài. - Học sinh làm viậc theo nhóm. - Trình bày kết quả làm. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Hs đọc đề bài, làm - 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Học sinh làm việc nhóm đôi.. - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh nêu. - Mỗi tổ cử đại diên 1 bạn lên thực hiện trò chơi. .......................................................................... KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I/Mục tiêu: - HS biết được sự sinh sản của một số côn trùng . - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. - GDHS tính ham tìm hiểu khoa học. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 114, 115 SGK III/Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi lại tựa bài tiết trước. H :HS đọc bài học Sgk? H: Kể tên các động vật đẻ trứng, đẻ con? - GV nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung. B.Bài mới : - Giới thiệu bài SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG - Ghi tựa bài.. *Hoạt động1:Làm việc với SGK - HS quan sát các hình1,2,3,4,5 SGK trang 114 mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ trứng sâu nhộng và bướm? - Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. H : Bướm thường đẻ trứng ở đâu? H : Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? H. Em nêu nội dung từng hình trong SGK . Giáo viên chốt lại: - Bướm thường đẻ trứng ở lá rau và các loại cây... - Hình : 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá râu và gây thiệt hại nhất. - H1: Trứng nở thành sâu… - H2 a,b,c : Sâu ăn lá lớn dần… - H3 : Sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. - H4: Bướm xoè cánh bay đi… - H : 5Bướm cải đẻ trứng ….. *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận -Hs quan sát tranh thảo nhóm làm vào phiếu bài tập? - Gv nhận xét : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. - Gọi học sinh đọc nội dung bài. 4. Củng cố - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài. - Cho học sinh thi kể tên các con vật đẻ trứng. - Nhận xét tổng kết . 5. Dặn dò:. - Gv cho hs đọc bài học SGK. - Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của ếch” - Hát vui. - Học sinh trả lời. - 2HS trả lời. -Vài hs nhắc lại đề bài. -HS đọc bài học SGK. - HS quan sát tranh SGk thảo luận nhóm 4, đại diện HS trả lời. - Lớp nhận xét. -Hs quan sát tranh thảo nhóm làm vào phiếu bài tập. - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét - Học sinh đọc to. - Học sinh nêu. - Thi kể. Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 .................................................................................. Tiếng việt KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I.Mục tiêu : - Kiểm tra kiến thức đã học giữa học kỳ I cả chính tả , taalj làm văn . - Học sinh viết đúng chính tả một đoạn quy đinh ở đề, làm được bài văn hoàn chỉnh theo yêu cầu của đề ra . - GDHS : tính độc lập suy nghĩ, làm bài nghiêm túc . II. Chẩn bị : Đề kiểm tra giữa kỳ I đã phô tô săn cho cả lớp . III. Lên lớp : 1. Ổn định tổ chức : 2. Giới thiệu tiết kiểm tra, ghi bảng …. 3. Dặn dò học sinh trước khi kiểm tra 4 . Phát đề kiểm tra. 5. Học sinh làm bài ,giáo viên quan sát . 6. Thu bài , nhận xét tiết kiểm tra 7. Dặn dò tiết sau . ………………………………………………………….. TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: - Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. - Làm các bài tập 1; 2; 3(a,b) ; 4. (BT3c, BT5:HSKG) II/ Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ). Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ : - Hỏi lại tựa bài tiết trước. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ chấm ta được: a) …42 chia hết cho 3 b) 5…4 chia hết cho 9 - Nhận xét ghi điểm từng em. - Nhận xét chung. 3.Bài mới: + Giới thiệu bài ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ + Ghi đề bài Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát các hình; tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được. Gv nhận xét ghi điểm. a) H.1: ; H.2: ; H.3: ; H.4: b) H.1: 1; H.2: 2; H.3: 3; H.4: 4 Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài tự làm vào vở, HS lên bảng làm. Gv nhận xét ghi điểm. a) ; Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở. Gv nhận xét. a) ; b) ; … Bài tập 4 : - Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm. GV,lớp nhận xét, sửa chữa (vì 7 > 5); … 4. Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Gọi học sinh nêu lại các qui tắc toán học vừa học trong tiết ôn tão. - Nhận xét chốt lại bài. 5- dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Hát vui. - Học sinh trả lời. -2HS lên làm, lớp nhận xét. - Nhắc lại tựa bài. - HS đọc đề bài, quan sát các hình; HS tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được: - Lớp nhận xét sửa bài. - Hs đọc đề bài , nêu quy tắc rút gọn phân số và tự làm vào vở, hs lên bảng làm. - Học sinh làm bài, lớp nhận xét. - HS đọc đề bài, làm vào vở, - 3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét. - HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. - 3HS nêu miệng bài làm. - Học sinh nêu lại. - Nêu lại các qui tắc. ..................................................................... ĐỊA LÍ CHÂU MĨ ( bài tự chọn) I/Mục tiêu. Học xong bài này, HS: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ : + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì : có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. II/Đồ dùng dạy học : Lược đồ Châu Mĩ SGK, Quả địa cầu ( nếu có ). III/Các hoạt động dạy học hoạt động dạy hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. - Hỏi lại tựa bài tiết trước. - Gọi học sinh lên trả lời lại các câu hỏi cuối bài tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài Châu Mĩ (TT) + Ghi đề bài. *Tìm hiểu bài. *.. Dân cư châu Mĩ. *Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) H: Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? - Dân cư châu Mĩ đứng thứ hai trong các châu lục. H : Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống? - Người dân châu Mĩ từ các châu : Á, Âu, Phi. H : Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? - Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở miền Đông châu Mĩ. *. Hoạt động kinh tế: * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 4) */ GV kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại ; Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển. - Gọi học sinh đọc nội dung bài. 4. Củng cố - Hỏi lại tựa bài. - nêu các câu hỏi sách giáo khoa và gọi học sinh trả lời lại. - Nhận xét chốt lại nội dung bài. 5- dặn dò: - Nhận xét tiết dạy. - Chuẩn bị bài sau: Châu Đại Dương và châu Nam Cực - Hát vui. - Học sinh trả lời. - 3 HS trả lời. - Học sinh nêu lại. - HS đọc SGK và trả lời từng câu hỏi theo nhóm đôi. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS quan sát H 4 rồi đọc SGK thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi, đại diện nhóm nêu kết quả. - Học sinh đọc to. - Học sinh nêu lại. - Học sinh trả lời. SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 I. Mục đích yêu cầu: - Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 28. Triển khai công việc trong tuần 29. - Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè. II. Các hoạt động cụ thể : Sơ kết tuần 28 Kế hoạch tuần 29 1. Nề nếp : - Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. - Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ. 2. Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập đầy đủ. - Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu. 3. Các hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. Tồn tại: 15’ đầu giờ các em còn ồn, chưa có ý thức tự giác ôn bài, lúc ra chơi vào các em còn chậm chạp. Tuyên dương: ………… - Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. -Học chương trình tuần 29 theo thời khoá biểu. -15 phút đầu giờ cần tăng cường việc kiểm tra bài cũ. -Thực hiện tốt an toàn giao thông .Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Nộp đầy đủ các khoản tiền quy định đối với các em còn lại.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 28 nam 2013 2014.doc