I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Giáo dục các em yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A2 Tuần 32 Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.....................................................................................................................
Thứ 6
Ngày soạn 19/4/2014 Ngày dạy 25/4/2014
Tiết 1: Chính tả(Nghe viết)
LUỸ TRE
I. Mục tiêu:
- Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre trong khoảng 8 - 10 phút.
- Điền đúng chữ l hay chữ n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng. Bài tập (2) a hoặc b.
- Gi¸o dôc c¸c em viÕt bµi s¹ch ®Ñp.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và bài tập 2a.
-Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt đông dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
.KiÓm tra bµi cò :
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: tường rêu, cổ kính (vào bảng con)
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Luỹ tre”.
3.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả:
Giáo viên đọc dòng thơ đầu, theo dõi các em đã biết viết hay chưa. Nếu học sinh chưa biết cách giáo viên hướng dẫn lại. Giáo viên đọc nhắc lại lần thứ hai, thứ ba. Chờ học sinh cả lớp viết xong. Giáo viên nhắc các em đọc lại những tiếng đã viết. Sau đó mới đọc tiếp cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt (bài tập 2a).
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn do:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ đầu của bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Cả lớp viết bảng con: tường rêu, cổ kính
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc.
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2a: Điền chữ n hay l ?
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh
Bài tập 2a:
Trâu no cỏ.
Chùm quả lê.
-Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
............................................................................
Tiết 2: Kể chuyện
CON RỒNG CHÁU TIÊN
I. Mục tiêu:
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
-Hiểu ý nghĩa truyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.
-HS khá giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
-Dụng cụ hoá trang: vòng đội dầu có lông chim của Âu Cơ và Lạc Long Quân.
III. Các hoạt đông dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KiÓm tra bµi cò:
Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. Học sinh thứ 2 kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi ®Çu bµi
1 .Các dân tộc thường có truyền thuyết giải thích nguồn gốc của dân tộc mình. Dân tộc ta có câu chuyện Con Rồng - Cháu tiên nhằm giải thích của cư dân sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các em hãy lắng nghe câu chuyện cô kể này nhé.
2 . Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện
.
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:
- Đoạn đầu: kể chậm rãi. Đoạn cả nhà mong nhớ Long Quân, khi kể dừng lại một vài chi tiết để gây sự chờ đợi của người đọc.
- Đoạn cuối kể giọng vui vẽ tự hào.
3 . Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
-Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể từng đoạn của câu chuyện.
4. Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
-Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
5. Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
H- Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì ? (Tổ tiên của người Việt Nam có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loại Rồng, mẹ là tiên. Nhân dân ta tự hào về dòng dõi cao quý đó bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Lạc Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc sinh ra.)
.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc ®Çu bµi.
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
- Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
-Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Lần 1: các em thuộc các nhóm đóng vai và kể lại câu chuyện
-Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
-Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện).
-Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
-Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
....................................................................................
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
i. Mục tiêu:
- Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng.
- BT cần làm 1, 2(cột 1, 2, 4), 3, 4, 5. Thực hiện bµi gi¶i.
II. Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập.
III . Các hoạt đông dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
-Cho học sinh làm bảng con:
-Điền dấu >, <, =
30 + 7 … 35 + 2
54 + 5 … 45 + 4
78 – 8 … 87 – 7
64 + 2 … 64 - 2
-Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Ôn tập các số đến 10.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
ViÕt sè tõ 0 ®Õn 10 vµo mçi v¹ch cña tia sè?
-Lưu ý mỗi vạch 1 số.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
-§iÒn dÊu > ,< ,= vµo chç trèng
a) 9.....7 2.......5 0.......1 8......6
7.......9 5.......2 1.......0 6......6
b) 6.......4 3.......8 5........1 2......6
4.......3 8.......10 1........0 6......10
6.......3 3.......10 5........0 2........2
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
a) Khoanh vµo sè lín nhÊt :
6 , 3 , 4 , 9
b) Khoanh vµo sè bÐ nhÊt :
5 , 7 , 3 , 8
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
- ViÕt c¸c sè : 10 ,7 ,5 , 9
a) Tõ bÐ ®Õn lín : .................................................
b) Tõ lín ®Õn lín : ..............................................
-Đọc các số từ 0 đến 10.
H? Số lớn nhất có 1 chữ số là số mấy?
H? Sè bÐ nhÊt cã 1 ch÷ sè lµ sè mÊy
Bµi 5: §o ®é dµi cña c¸c ®o¹n th¼ng
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Giáo viên đọc câu đố, đội nào có bạn giải mã được nhanh và đúng sẽ thắng.
Vừa trống vừa mái
Đếm đi đếm lại
Tất cả là mười
Mái hơn tám con
Còn là gà trống
Đố em tính được
Nhận xét.
Dặn dò:
Sửa lại các bài còn sai ở vở 2.
Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 10.
Hát.
2 em làm ở bảng lớp.
Nhận xét.
- 2 HS ®äc yªu cÇu
HS TB Y lµm bµi Viết số thích hợp.
- 1 Học sinh nªu yªu cÇu .
- Điền dấu >, <, =
- C¶ líp làm bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
- 1 HS nªu yªu cÇu
Viết số theo thứ tự.
- 2 Học sinh TB lªn b¶ng làm bài.
-Thi đua sửa ở bảng lớp.
- Học sinh nêu.
Học sinh Kh¸,giái làm bài.
Đổi vở kiểm bài.
Học sinh đọc.
… số 9.
- C¶ líp thùc hµnh ®o trong SGK
Học sinh chia 2 đội thi đua.
Nhận xét.
.....................................................................................
Tiết 4: HĐTT
Sinh ho¹t líp tuÇn 32
I. Mục tiêu:
- NhËn xÐt vÒ t×nh h×nh häc tËp, rÌn luyÖn cña HS tuÇn 32 vµ ph¸t ®«ng phong trµo thi ®ua tuÇn 33 .
- Sinh ho¹t v¨n nghÖ ( c¸ nh©n , tËp thÓ ).
II. Đồ dùng dạy học:
C¸c bµi h¸t – Trß ch¬i
III. Các hoạt đông dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. æn ®Þnh tæ chøc :
II. NhËn xÐt Thi ®ua tuÇn qua:
1.C¸c tæ tù nhËn xÐt:
- GV cho HS sinh ho¹t theo nhãm vÒ néi dung häc tËp tuÇn võa qua
Néi dung nhËn xÐt:
- §i häc ®Òu
- Ngåi trong líp trËt tù kh«ng nãi chuyÖn
- BiÕt gióp ®ì b¹n
- VÖ sinh c¸ nh©n , líp , mÆc ®ång phôc ®Çy ®ñ
- §i häc ®Çy ®ñ ®å dïng häc tËp
- ¤n tËp tèt néi dung ®· häc trong tuÇn võa qua
2.GV tæng hîp nhËn xÐt:
- Sau khi c¸c nhãm ph¸t biÓu GV tæng hîp nhËn xÐt t×nh h×nh häc tËp , ®¹o ®øc tuÇn qua
+GV nhËn xÐt chung:
HS duy tr× tèt nÒ nÕp, h¸t ®Çu giê tèt. §i häc ®óng giê, mÆc ®ång phôc ®óng ngµy quy ®Þnh. H¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi, HS cã ý thøc trong häc tËp.
- Líp ta cã mét sè b¹n häc giái ch¨m ngoan h¨ng say ph¸t biÓu ý kiÕn, ch¨m ngoan häc giái, viÕt ®Ñp, cã nhiÒu tiÕn bộ vÒ mäi mÆt .
- Nh¾c nhë ®éng viªn nh÷ng em ®i häc cßn viÕt cha ®Ñp, nãi chuyÖn riªng, cha ch¨m häc, mÊt trËt tù:
III. V¨n nghÖ
- C¶ líp h¸t c¸c bµi h¸t vÒ c¸c chó bé ®éi
IV. Gi¸o viªn phæ biÕn c«ng t¸c tuÇn tíi
-GV ph¸t ®éng thi ®ua tuÇn 33
- Thi ñua hoïc toát giöõa caùc toå vôùi nhau
-Tieáp tuïc thi ñua chaêm soùc caây vaø hoa theo khu vöïc quy ñònh .
- Thi ®ua häc tèt lao ®éng vÖ sinh s©n trêng vµ ch¨m sãc bån hoa chµo mõng ngµy Giải phóng Miền Nam 30/4 và quèc tÕ lao ®éng 1,5
V. Cñng cè
H¸t tËp thÓ mét bµi.
HS c¶ líp cïng h¸t
- HS ngåi theo nhãm vµ th¶o luËn
- Nhãm trëng tæng hîp ý kiÕnvµ ph¸t biÓu
- C¸c b¹n kh¸c ph¸t biÓu thªm
- Líp trëng tæng kÕt , nhËn xÐt tõng mÆt( häc tËp, nÒ nÕp, kØ luËt)
C¸ nh©n, tËp thÓ xung phong biÓu diÔn c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ , kÓ chuyÖn.
- HS l¾ng nghe
............................................................................................................................
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 32(1).doc