I. Mục tiêu:
1. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
2. Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ- một người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình
riêng mà làm sai phép nước.
3. Tôn trọng và biết ơn những người có công với nước.
* Em Linh Lan đọc được đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học ở SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho học sinh.
58 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A2 Tuần 20, 21 Trường TH Phan Chu Trinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rộng là 5cm, chiều cao là 4cm. Hãy tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này?
- GV nhận xét chốt lại.
+ Vậy muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm ntn?
b. Diện tích toàn phần của HHCN.
- Gv cho HS quan sát hình vẽ:
4cm
5cm
8cm
- Yêu cầu HS tính diện tích của mặt đáy và diện tích toàn phần của HHCN.
- Vậy muốn tính diện tích toàn phần của HHCN ta làm ntn?
v Hoạt động 2: Luyện tập.
+ Bài 1:
+ Bài toán cho biết diều gì? Yêu cầu ta làm gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:K-G
+ Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải.
- Theo giỏi, giúp đỡ HS.
? Nêu quy tắc, công thức.
Làm bài tập ở nhà.
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
HS làm bài 1,2 T104
Lớp nhận xét
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nêu yêu cầu bài.
- HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của 4 mặt bên… (2 học sinh)
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật có:
+ Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm) (tức là bằng chu vi mạt đáy của hình hộp chữ nhật).
+ Chiều rộng là: 4cm.
- Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
26 x 4 = 104 (m2)
- 2 HS nêu ghi nhớ.
- HS quan sát hình vẽ chỉ ra mặt đáy của hình hộp chữ nhật.
- Thảo luận nhóm đôi.
+ Diện tích mặt đáy của HHCN là:
8 x 5 = 40 (m2)
+ Diện tích toàn phần của HHCN là:
104 + 40 x 2 = 184 (m2)
- 3 HS đọc quy tắc
HS đọc đề bài
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài
- Lớp chữa bài
Đáp số : Sxq = 54 m2
Stp = 94 m2
- Cho HS đọc đề bài.
Lớp làm bài, chữa bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nêu.
*************************************************
KHOA HỌC(T42)
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng:
1.1. Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt.
1.2. Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
1.3. Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, Biết tiết kiệm năng lượng. Giáo
dục MTBĐ.
2. Giáo dục KNS:
2.1. Kĩ năng biết tìm tòi, xứ lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.
2.2. Kĩ năng bình luận đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng
chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt
- Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
CÁC BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
3. Củng cố: Dặn dò:
Năng lượng mặt trời
GV nhận xét.
GV giới thiệu bài, ghi bảng.
v Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.
Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?
Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.
Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
Than đá được sử dụng trong những công việc gì?
Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
- Có những loai khi đốt nào?
- ? Người ta làm thế nào để tạo ra khí
sinh học
GDMTBĐ:
Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
GV liên hệ GDHS cần phải biết tiết kiệm chất đốt.
- Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
HS trả lời câu hỏi của GV
Lớp nhận xét
* Động não
- Củi, than, điện,ga ,dầu ,trấu ,rơm ,rạ ,lá
- Củi ,than ,trấu ,rơm rạ …là chất rắn
- Dầu là thể lỏng
- Ga là thể khí
* Quan sát và thảo luận nhóm.
1. Sử dụng chất đốt rắn.
(củi, tre, rơm, rạ …).
Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt.
Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh.
Than bùn, than củi.
Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den.
Khí tự nhiên, khí sinh học.
Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp.
Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở ngoài biển,...
Các nhóm trình bày.
- 2HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
**********************************************
LỊCH SỬ(T21)
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I. Mục tiêu:
1. Biết Đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
2. Hiểu được tình hình nước nhà sau khi Mỹ phá vỡ Hiệp định Giơ-ne-vơ. Chỉ giới
tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
3. Yêu nước, tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động dạy – học:
CÁC BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
3. Củng cố: Dặn dò:
Ôn tập: Chín năm kháng chiến và bảo vệ độc lập dân tộc.
GV nhận xét.
GV giới thiệu bài, ghi bảng.
v Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ.
+ Hãy nêu các điều khoản chính của hiệp định Giơ-ne- vơ.
- GV nhận xét và chốt ý: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương. Quy định vĩ tuyến 17 (Sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam. Trong 2 năm, quân Pháp phải rút khỏi Việt Nam. Đến tháng 7/ 1956, tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
v Hoạt động 2: Nguyện vọng chính của nhân dân không được thực hiện.
Nêu nguyện vọng chính đáng của nhân dân?
Nguyện vọng đó có được thực hiện không ? Vì sao ?
Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mỹ_Diệm được thể hiên qua những hành động nào ?
v Hoạt động 3: Nhân dân ta chỉ có con đường đứng lên cầm súng đánh giặc.
- Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường là đứng lên cầm súng đánh giặc?
Nếu không cầm súng đánh giặc thì nhân dân và đất nước sẽ ra sao?
Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì?
GV nhận xét + chốt.
- Gv nêu câu hỏi để củng cố cho HS nắm được kiến thức nội dung bài.
Chuẩn bị: “Bến Tre Đồng Khởi”.
Nhận xét tiết học.
HS trả lời câu hỏi của GV.
Lớp nhận xét.
- HS đọc thông tin trong Sgk và thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi .
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ xung
- Sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp.
Không thực hiện được. Vì đế quốc Mỹ ra sức phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Mỹ dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống, lập ra chính phủ thân Mỹ, tiêu diệt lực lượng cách mạng.
- Chỉ có đánh đuổi giặc hết thì nhân dân ta mới được sum họp
- Khổ cực
- Lòng yêu nước ,sự quyết tâm đánh đuổi giặc Mĩ.
*******************************************
ĐỊA LÍ(T21)
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. Mục tiêu
1. Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam- pu-chia, Lào,
Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này.
2. Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh
tế Cam-pu-chia và Lào. Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền KT
đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
* Nêu được những đặc điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và
địa hình.
3. Giáo dục cho HS có ý thức tôn trọng và biết quan hệ tốt với các nước láng giềng
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ các nước Châu Á, bản đồ tự nhiên Châu Á.
- Tranh ảnh về dân cư, kinh tế Châu Á.
III. Các hoạt động dạy – học:
CÁC BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
3. Củng cố: Dặn dò:
Châu Á
GV nhận xét.
GV giới thiệu bài, ghi bảng.
v Hoạt động 1: Cam-pu-chia
Bước 1:Yêu cầu từng HS quan sát H.3 ở bài 17 và H. 5 ở bài 18, nhận xét Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của Châu Á , giáp những nước nào? Đọc Đoạn văn về Cam-pu-chia trong SGK để nhận biết về địa hình và các ngành sản xuất chính của nước này.
Bước 2: Cho HS kẻ bảng theo gợi ý của GV
Bước 3: Cho hS trao đổi về kết quả làm việc cá nhân.
v Hoạt động 2: HS tìm hiểu về nước Lào
- Gv yêu cầu HS làm việc tương tự như 3 bước tìm hiểu về Cam-pu-chia, sau đó cho HS hoàn thành bảng theo gợi ý của Gv.
- Yêu cầu HS quan sát ảnh trong SGKvà nhận xét các công trình kiến truc, phong cảnh của Cam-pu-chia, Lào
- GV giải thích cho HS biết ở hai nước này có nhiều người theo đạo phật, tên khắp đất nước có nhiều chùa.
- GV nhận xét và kết luận
v Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu vềTrung Quốc
- Cho HS quan sát hình trang 18 và gợi ý trong SGk.
- GV nhận xét bổ sung
- Cho HS quan sát hình 3
+ Em nào biết về Vạn lý Trường Thành của Trung Quốc ?
- Gọi 2 HS đọc ND bài học.
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: “ Châu Âu”
Nhận xét tiết học.
HS trả lời câu hỏi của GV.
Lớp nhận xét.
HS quan sát và hoàn thành bảng sau:
Nước
Vị trí địa lí
Địa hình chính
Sản phẩm chính
Cam-pu-chia
-Khu vực Đông Nam Á(giáp VN , Thái Lan, Lào biển
- Đồng bằng dạng lòng chảo
-Lúa gạo,cao su,hồ tiêu
- Cá
- HS hoàn thành bảng theo gợi ý của GV
Nước
Vị trí địa lí
Địa hình chính
Sản phẩm chính
Lào
-Thuộc khu vực đông Nam Á(giáp VN, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia)
- Núi và cao nguyên
- Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo
- Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông, Trung Quốc là nước láng giềng ở phía bắc nước ta .
- HS nêu.
- 2 HS đọc ND bài học.
*******************************************
NGOẠI KHÓA
BỆNH PHONG
*******************************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
I. Mục Tiêu :
-Đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh trong tuần 21. Đề ra phương hướng hoạt động tuần 22.
Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
Tôn trọng thầy cô và bạn bè.
Rèn tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
II/. Nội dung:
Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần 21:
- Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần 21:
- HS thực hiện tốt nội quy, quy chế của trường đề ra.
-HS đi học đúng giờ và đầy đủ.
-Việc học và làm bài ở nhà tương đối tốt.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 22:
Phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn tại, yếu kém.
Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Giữ vệ sinh lớp học, sân trường, không xả rác bừa bãi.
Ôn luyện thi Violimpic toán, Tiếng Ang qua mạng.
&
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 2021(1).doc