I. Mục đích yêu cầu
Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- HS làm được các bài tập: BT1a,b dòng1; BT2cột 1,2; BT3.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A1 Tuần 32 Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình
HS đọc bài toán
Phân tích, tóm tắt đề - trình bày bài giải
Bài giải
Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
x = 80 (m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
(120 + 80 ) x 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
x 80 = 9600 (m²)
9600 m2 = 0,96 ha
Đáp số: a. 400 m
b.9600m2; 0,96 ha
2 HS nêu
HS làm bài
Bài giải
Diện tích của hình vuông ABCD bằng 4 lầndiện tích của tam giác vuông BOC, mà diện tíchầtm giác vuông BOC có thể tính được theo hai cạnh.
Diện tích hình vuông ABCD là:
(4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm²)
Diện tích của hình tròn tâm O là:
4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm²)
Diện tích của phần hình tròn được tô màu
50,24 - 32 = 18,24 (cm²)
Đáp số: a. 32 cm²
b. 50,24 cm²
Tiết 2: Tập làm văn
Trả bài văn tả con vật
A. Mục đích yêu cầu
- Biết rút kinh nghiệm về bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại đoạn cho đúng hoặc hay hơn
- Giáo dục HS có ý thức tự giác sửa chữa lỗi, viết lại đoạn văn, bài văn.
B. Đồ dùng
- Sổ tay ghi những câu văn dùng từ sai, lỗi chính tả, những đoạn văn và câu văn hay.
C. Hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ
III.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS
a) GV nhận xét chung về bài viết của HS
- Ưu điểm: HS xác định đúng yêu cầu; trình bày đúng bố cục, dàn ý, diễn đạt mạch lạc
- Nhược điểm: + HS viết sai chính tả
+ Chưa sử dụng các biện
pháp nghệ thuật khi miêu tả
b) GV thông báo điểm số cụ thể
3. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV trả bài cho từng HS
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV đưa ra các lỗi sai trên bảng phụ và gọi HS lên chữa lỗi
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
c)Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
? Gọi HS đọc đoạn văn
- GV chấm điểm những đoạn văn viết hay
IV. Củng cố
- GV nhận xét tiết học
V.Dặn dò
- Về nhà viết lại bài chưa đạt và chuẩn bị cho tiết TLV tới
- Lớp hát, điểm danh
- Không kiểm tra
- HS đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết trả bài văn tả con vật
- HS chữa lỗi trên bảng
- HS tự sửa lỗi vào VBT sau đó đổi chéo vở tự kiểm tra kết quả của nhau
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn
- HS chọn đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn (viết lại đoạn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật)
- HS đọc đoạn văn vừa viết
Tiết 4: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
A. Mục đích yêu cầu
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng dấu hai chấm (BT2,3).
- Giáo dục HS biết sử dung dấu hai chấm đúng chỗ khi viết và trong giao tiếp.
B. Đồ dùng
- Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
? Đọc đoạn văn nói về hoạt động trong giờ ra chơi
- GV nhận xét, đánh giá
III. bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
? Nêu yêu cầu bài tập
? Dấu hai chấm dùng để làm gì?
? Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm để báo hiệu lời nói của nhân vật
=> GV kết luận và treo bảng phụ nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
? Gọi HS trả lời yêu cầu bài tập
Câu văn
a. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm.
b. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
- GV và lớp nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
Bài 2
? Đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- GV tổ chức cho HS thảo luận và điền dấu hai chấm vào các khổ thơ các câu văn
? Gọi các cặp trình bày và giải thích vì sao lại đặt dấu hai chấm vào vị trí đó trong câu
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
Bài 3
? Bài yêu cầu gì?
? Đọc mẩu chuyện vui “ Chỉ vì quên một dấu câu”
? Tin nhắn của ông khách
? Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang
? Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào?
IV. Củng cố
- GV nhận xét tiết học
V.Dặn dò
- Về nhà đọc thuộc tác dụng của dấu hai chấm
- Lớp hát. điểm danh
- 2 HS
- HS nêu yêu cầu - làm miệng
- Báo hiệu bộ phận câu đúng trước nó là lời của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
- Khi báo hiệu lời nói của nhân vật dấu 2 chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng
- HS đọc
Tác dụng của dấu hai chấm
- Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- HS thảo luận nhóm đôi
a. Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết
( Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật)
b. Tôi đã ngửa cổ … cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”
(Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật)
c. Từ Đèo Ngang … thiên nhiên kì vĩ: phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là ..
(Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó)
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS đọc
- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- Kính viếng bác X: Nếu còn chỗ linh hồn Bác sẽ được lên thiên đàng
( hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang)
- ông cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 5 năm 2014
Tiết 1: Địa lí
Dành cho địa phương
Tìm hiểu về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh THÁI NGUYấN
A. Mục tiêu
- HS có những kiến thức về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Thỏi Nguyờn
B. Hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
? Nêu VTĐL của tỉnh Thỏi Nguyờn
- GV nhận xét, đánh giá
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động 1: Làm việc nhóm
? Kể tên các điều kiện tự nhiên của tỉnh Thỏi Nguyờn
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
? Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi?
? Điều kiện tự nhiên của lai Châu có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế
? Gọi các nhóm trình bày
- GV và cả lớp nhận xét, chốt KT
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
? Kể tên các tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Lai Châu
? Đất đai của Thỏi Nguyờn
được chia thành mấy nhóm chính
- GV cung cấp tình trạng sử dụng quỹ đất của Tỉnh
? Kể tên các loài thực vật có giá trị kinh tế cao
? Thỏi Nguyờn có những khoáng sản gì?
=> GV chốt KT
IV. Củng cố
- GV nhận xét tiết học
V.Dặn dò
- Về nhà tìm hiểu TNTN địa phương mình
-2 HS
1. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình, khí hậu, sông ngòi
- HS thảo luận nhóm
- Khí hậu ẩm thuận lợi cho phát triển rừng với nhiều loại thực vật có giá trị
- Khó khăn: Địa hình hiểm trở …
2. Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật, Tài nguyên khoáng sản
- 2 nhóm: - Nhóm đất đồi núi
- Nhóm đất ruộng
Tiết 2: Toán
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- HS làm được các bài tập: BT1, BT2, BT4.
B. Hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
? Nêu quy tắc tính chu vi, diện tích các hình
- GV nhận xét, đánh giá
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1(167)
? Đọc bài toán
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
? Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 2(167)
? Đọc bài toán
? Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài, chốt kết quả
Bài 4(167)
? Đọc bài toán
- GV chấm, chữa bài
- Hướng dẫn HS giải bài toán
- Nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố
- GV nhận xét tiết học
V.Dặn dò
- Về nhà làm VBT
- Lớp hát
- 1 HS
- HS đọc bài toán
- phân tích , tóm tắt đề - trình bày bài giải
Bài giải
Chiều dài sân bóng là:
11 x 1000 = 11000 (cm)
11 000 cm = 110 m
Chiều rộng sân bóng là:
9 x 1000 = 9000 (cm)
9000 cm = 90 m
Chu vi sân bóng là:
(110 + 90) x 2 = 400 (m)
Diện tích sân bóng là:
110 x 90 = 9900 (m2)
Đáp số: 9900 m2
- HS đọc bài toán - làm bài
Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuông là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân bóng hình vuông là:
12 x 12 = 144 (m²)
Đáp số: 144 m²
- HS dọc bài toán - làm bài
Bài giải
Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
10 x 10 = 100 (cm²)
Trung bình cộng 2 đáy của hình thang là:
(12 + 8) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao hình thang là:
100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
Tiết 4: Tập làm văn
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
A. Mục đích yêu cầu
- Viết được bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng
- Giáo dục HS biêt quan sát và chăm chỉ làm bài
B. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi 4 đề bài
C. Hoạt động dạy học
I.ổn định tổ chức
II. Kiểm tả bài cũ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài
? Đọc 4 đề bài/ SGK
- GV hướng dẫn HS viết theo đề bài cũ và dàn ý lập hoặc là chọn đề tài khác
3. Học sinh làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài
IV. Củng cố
- Thu bài làm của HS
- GV nhận xét tiết học
V.Dặn dò
- Về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả
- Lớp hát
- Không kiểm tra
- 4 HS tiếp nối đọc
- HS làm bài vào vở
Tiết 4: Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp tuần 32
A. Mục tiêu
- Nhận xét các mặt hoạt động diễn ra trong tuần
- Đề ra phương hướng tuần sau
B. Nội dung
I.Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp trong tuần 32
II. GV nhận xét chung
1. Đạo đức
- HS ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô
- Đoàn kết, hoà nhã với bạn bè
2. Học tập
- HS đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt nề nếp học tập
- Hưởng ứng phong trào thi đua giành nhiều điểm tốt trong học tập
- Có ý thức học tập và tự giác làm bài
3. Thể dục vệ sinh
- Xếp hàng thẳng, tập đều các động tác thể dục
- Hoạt động ngoài giờ đều, sôi nổi
- Nhanh nhẹn, gọn gàng , sạch sẽ
- Vệ sinh xung quanh trường, lớp sạch sẽ
- Làm tốt công tác đội
C. Phương hướng hoạt động tuần 33
- Thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng các ngày lễ lớn 30/4, 1/5
- Tích cực tham gia các hoạt động do trường lớp phát động
- Hoàn thành mọi việc được giao
- Phụ đạo và bồi dưỡng HS vào các buổi chiều thứ ba, thứ tư, thứ năm trong tuần
File đính kèm:
- tuan 32.doc