Giáo án Lớp 5A1 Tuần 31 Năm 2013 - 2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu lốt tồn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.

3. Thái độ: - Cảm phục một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

- K NS: Cảm phục trước những đóng góp cho cách mạng của những người phụ nữ nói chung.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

+ HS: Xem trước bài.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A1 Tuần 31 Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năm 2014 Toán PHÉP CHIA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài tốn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải tốn hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài 4 / SGK. Giáo viên chấm một số vở GV nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ. Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép chia phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh? Yêu cầu học sinh giải vào vở Bài 4: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng? v Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 72 : 45 có kết quả là: A. 1,6 C. 1,006 B. 1,06 D. 16 2) : có kết quả là: A. C. B. D. 3) 12 : 0,5 có kết quả là: A. 6 C. 120 B. 24 D. 240 5. Tổng kết – dặn dò: - làm bài 4/ SGK 164 Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. + Hát. Học sinh sửa bài. * Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh làm. Nhận xét. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm. Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Một tổng chia cho 1 số. Một hiệu chia cho 1 số. Học sinh nêu. Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. A C B TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH (Lập dàn ý, làm văn miệng) I. Mục tiêu: - Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập một dàn ý đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình. - Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý. - KNS: Biết yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV kiểm tra 1 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh). 3. Giới thiệu bài mới : Oân tập về văn tả cảnh . 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Lập dàn ý. Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đã ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). Giáo viên nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét nhanh. Sau đây là ví dụ về dàn ý bài văn tả cảnh trường trước buổi học: Mở bài: Ngôi trường mới được xây lại: tồ nhà 3 tầng, màu xanh nhạt, xung quanh là hàng rào bằng gạch, dọc sân trường có hàng phượng vĩ toả mát bóng râm. Cảnh trường trước buổi giờ học buổi sáng thật sinh động. b) Thân bài: Vài chục phút nữa mới tới giờ học. Trước mỗi cửa lớp lác đác 1, 2 học sinh đến trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn, tiếng chổi, tiếng nước chảy …Chẳng mấy chốc, các phòng học sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn. Cô Hiệu trưởng nhìn bao quát ngôi trường kiểm tra sự chuẩn bị, là Quốc kỳ bay trên cột cờ …,những bồn hoa dưới chân cột… Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống. c) Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. Mái trường này chứng kiến những năm đầu đi học của em. v Hoạt động 2: Trình bày miệng. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày … Giáo viên nhận xét nhanh. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp. Hát * Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở). Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày. Cả lớp nhận xét. 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình. Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. Hoạt động cá nhân. Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét. Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói. ...................................................................... ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG: ĐỊA LÝ TỈNH DAK LAK I. Mục tiêu : - HS nắm được điều kiện về tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Đak Lak. - Biết được tài nguyên thiên nhiên , hoạt động sản xuất của địa phương chúng ta đang sống . -KNS:Tìm kiếm và xử lí một số thông tin . II . Đồ dùng dạy học : - Giáo án . III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động : 2. Bài cũ : - KT bài các đại dương trên thế giới . - GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời . - GV nhận xét , ghi điểm . 3. Giới thiệu bài mới : Tìm hiểu hoạt động sản xuất của người dân địa phương . 4. Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm . - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên + Đak Lak nằn ở đâu ,có diện tích ? + Krông Bông giáp với những huyện nào ? + Có địa hình ra sao? Có khí hậu gì? + Kể tên các hệ thống sông ở Đak Lak + Đak Lak có những loại động- thực vật nào? - GV nhận xét , chốt ý . * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đôi. - GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi . + Đak Lak có bao nhiêu dân tộc sinh sống ? + Hoạt động sản xuất chính là gì ? - GV nhận xét , bổ sung , chốt ý . III. Củng cố , dặn dò : - HS nhắc lại bài học . - Dặn HS chuẩn bị bài sau . - Nhận xét tiết học . - HS hát . - 2 HS trả lời câu hỏi . - Lớp nhận xét . * Hoạt động cá nhân - HS đọc thông tin và trả lời Nằm ở trung tâm cao nguyên Miền Trung, Có S= 13084740 ( năm 2004), Phía Bắc giáp Gia Lai- Nam giáp Dak Nông và Lâm Đồng- Đong giáp Phú Yên và Khánh Hòa- Tây giáp Cam-pu-chia. ….. * Hoạt động nhóm đôi . - Các nhóm thảo luận . - Đại diện nhóm báo cáo . - Lớp nhận xét . ...................................................................... LỊCH SỬ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: GIẢI PHÓNG HUYỆN KRÔNG BÔNG. I. Mục tiêu : Sau bài học , HS nắm được : Nguyên nhân , diễn biến, ý nghĩa lịch sử của ngày giải phóng Krông Bông. - KNS: Tự hào về truyền thống cách mạng của địa phương. II. Chuẩn bị : - GV : Tài liệu. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động : 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3. Giới thiệu bài mới : Lịch sử địa phương – huyện Krông Bông. 4. Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1: Điều kiện thuận lợi để giải phóng krông Bông -Yêu cầu HS thảo luận để nêu những điều kiện thuận lợi để quân ta nổi dậy giải phóng huyện Krông Bông * Hoạt động 2 : Diễn biến của cuộc tấn công và nổi dậy - Yêu cầu HS kể lại diễn biến của cuộc tấn công và nổi dậy của quân dân Krông Bông * Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử .Yêu cầu HS hoạt động nhóm 6 để tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử 5. Củng cố ,dặn dò : - Dặn HS chuẩn bị bài sau . - Nhận xét tiết học . - HS hát . * Hoạt động nhóm đôi -Các nhóm trao đổi - trả lời + Giành thắng lợi liên tiếp trên chiến trường +Tháng 3- 1965 ta đã giáng thêm một đòn hiểm vào bộ máy kim kẹp của Mỹ- Ngụy mở ra một tình thế thận lợi cho cao trào nổi dậy .* Hoạt động cá nhân - 2 HS lần lượt kể trước lớp - HS nêu những tấm gương mà em biết . * Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận - Dại diện nhóm trình bày + Lần đầu tiên ta làm chủ một địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng trong tỉnh + Đồng bào các dân tộc Huyện đã thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất, nêu cao tinh thần chiến đấu thà chết chứ không chịu sống chung với giặc. + Mở ra tình thế mới và cổ vũ mạnh mẽ phong trào cach mạng trong tỉnh. ...................................................................... SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: -Đánh giá hoạt động của tuần 31 và triển khai kế hoạch tuần 32. - Giáo dục học sinh nêu cao tinh thần phê và tự phê. -Sinh hoạt văn nghệ II. Lên lớp: Ổn định tổ chức: Cho HS hát 1 bài. Đánh giá các hoạt động trong tuần 31: -Lớp trưởng nhận xét chung: + Ưu điểm: + Tồn tại: Lớp phó học tập, lớp phó lao động. Lớp phó phụ trách văn- thể -mĩ nhận xét từng mặt. Hs phát biểu ý kiến bổ sung. GV nhận xét và nhắc nhở HS các vấn đề như: Việc thực hiện nề nếp; phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp;Cách học bài và làm bài ở lớp, ở nhà;… GV triển khai kế hoạch tuần 32: Thực hiện kế hoạch tuần 32 Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Chấp hành tốt mọi nội quy nhà trường . Duy trì việc nhặt rác vệ sinh sân trường đầu buổi học. Lao động theo kế hoạch nhà trường: Chăm sóc cây. Sinh hoạt văn nghệ:Do lớp phó văn thể điều hành. Hát tập thể Hát , múa: cá nhân, nhóm. ......................................................................

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 31(2).doc