Giáo án Lớp 5A1 Tuần 12

I. Yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

 - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời các câu hỏi trong Sgk).

II. Đồ dùng dạy - học:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả (nếu có).

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A1 Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc lại dàn ý bài văn tả người thân trong gia đình. - Gọi 1 HS nhắc lại dàn ý bài văn tả người. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: Các hoạt động Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 4. Củng cố, dặn dò: Giới thiệu bài: Luyện tập tả người Mục tiêu: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn). Bài 1/122: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Gọi 1 HS đọc bài văn Bà tôi. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng Mục tiêu: . Hiểu : khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. Bài 2/123: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. - Goị HS nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp, để lập dàn ý bài văn tả người trong tiết tới. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc bài văn. - HS làm việc theo cặp. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS trả lời. Tiết: 60 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1/61. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ... ta có thể thực hiện như thế nào? - Tính nhẩm: 12,6 x 0,1 = ?; 503,5 x 0,001 = ? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Các hoạt động Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. 3. Củng cố, dặn dò: Giới thiệu bài: Luyện tập Mục tiêu: Giúp HS:Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. Bước dầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. Bài 1/61: - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS rút ra nhận xét: Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp. - Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét. - Vận dụng để làm bài tập b. - GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 2/61: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV và HS sửa bài, nhận xét. - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS quan sát. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào nháp. - 2 HS nhắc lại. - HS làm bài trên bảng con. 9,65 x (0,4 x2,5)= 9,65 (0,25 x 40) x 9,84 = 98,4 7,38 x (1,25 x 80)= 738 34,3x (0,5x 0,4) = 6,86 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. (28,7+34,5) x 2,4 = 151,68 28,5+ 34,5x 2,4 = 111,5 - 1 HS trả lời. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 12. Yêu cầu: - GV nêu nhiệm vụ của tiết sinh hoạt theo chủ đề “ Truyền thống nhà trường” - GV nhận xét đánh giá chung tình hình học tập trong tuần. Nội Dung: Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua. GV nhận xét đánh giá chung: + GV nhắc nhở HS nghỉ học có phép cần cố gắng khắc phục. + Động viên một số bạn học yếu cần cố gắng phát huy hơn nữa. + Khen ngợi những bạn tích cực trong học tập. + Tuyên dương thành tích của lớp trong tuần qua. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt VSCN. - GD ý thức giữ gìn VSMT trong nhà trường. - Đề ra kế hoạch tuần 13: Tiết: 12 Địa lý CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,…. + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,… - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu? - Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu? * GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Các hoạt động Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Các ngành công nghiệp. Hoạt động 2: Nghề thủ công. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm đôi. 3. Củng cố, dặn dò: Giới thiệu bài: Công nghiệp Mục tiêu: HS biết: Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - GV yêu cầu HS làm bài tập ở mục 1 SGK/91. - Gọi HS trình bày kết quả. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. KL: GV rút ra kết luận SGV/105. + Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sàn xuất? Mục tiêu: HS biết được nước ta có rất nhiều nghề thủ công. - GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi trong SGK/92. - GV nhận xét. KL: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công. Mục tiêu: Kể được tên sản phẩm của một số ngành c.nghiệp. Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì? - Gọi HS trình bày kết quả. GV hoàn thiện câu trả lời. - GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/93. - Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó. - Địa phương em có những ngành công nghiệp và nghề thủ công nào? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - HS nhắc lại đề. - HS đọc các thông tin SGK để trả lời câu hỏi. + Cung cấp mày móc cho ssản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu - HS làm việc cả lớp, đọc thông tin và trả lời câu hỏi. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện HS trình bày câu trả lời. * Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu * Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp trên cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có; Nước ta có nhiều hàng thủ cộn nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hòa, hàng cói Nga Sơn…. - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS trả lời. Tiết: 24 TH: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục tiêu: 1. Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong Sgk. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm lại bài tập 1, 2. 2. Củng cố, dặn dò: Bài 1/122: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Gọi 1 HS đọc bài văn Bà tôi. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng Bài 2/123: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. - Goị HS nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc bài văn. - HS làm việc theo cặp. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS trả lời. Tiết: 60 TH: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. 2. Củng cố, dặn dò: Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất 7,01 x 4 x 25 = 7,01 x (4 x 25) = 701 0,29 x 8 x 1,25 = 0,29 (8 x 1,25) = 2,9 250 x 5 x 0,2 = 250 x (5 x 0,2) = 250 0,04 x 0,1 x 25 = (0,04 x 25) x 0,1 = 0,1 Bài 2: Tính 8,6 x (19,4 + 1,3) = 8,6 x 20,7 = 178,02 54,3 – 7,2 x 2,4 = 54,3 – 17,28 = 37,02 - GV và HS sửa bài, nhận xét. - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. (28,7+34,5) x 2,4 = 151,68 28,5+ 34,5x 2,4 = 111,5 - 1 HS trả lời.

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 12.doc
Giáo án liên quan