1.Giới thiệu bài:Trong tiết toán hôm nay chúng ta cùng tiếp tục làm các bài toán ôn tập về phép chia.
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS nêu yêu cầu bài tập (TB-Y).
- YCHS làm bài.
- GV chấm điểm.
- YCHS nhận xét.
Bài 2:
- YCHS nêu yêu cầu bài tập (TB-Y).
- YCHS tính, nêu miệng kết quả.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5A Tuần 32 Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết trên bảng 3 nhóm biển báo
+ Biển báo cấm
+ Biển báo nguy hiểm
+ Biển chỉ dẫn
Kết luận: Biển báo giao thông gồm 5 biển báo (chúng ta chỉ học 4 biển báo). Đó là hiệu lệnh bắt buộc phải theo, là những điều nhắc nhở phải cẩn thận hoặc những thông tin bổ ích trên đường.
* Khi gặp biển báo cấm ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển, đó là điều bắt buộc.
* Khi gặp biển chỉ dẫn, đó là người bạn đường báo cho biết thông tin cần thiết khi đi đường.
Hoạt động 4: Củng cố
- GV yêu cầu HS nêu lại phần ghi nhớ
- Về nhà chú ý thực hành đúng luật an tồn giao thông - Thực hiện đúng các nội dung biển báo. Tuyên truyền cho người thân và mọi người chấp hành tốt luật an toàn giao thông
- Hát
- Đại diện các nhóm trình bày
- Phóng viên hỏi- Một bạn trình bày
+ Ở gần nhà bạn có những biển báo nào?
+ Những biển báo đó được đặt ở đâu?
+ Những người có nhà ở gần đó có biết các nội dung các biển báo hiệu đó không?
+ Họ có cho rằng những biển báo hiệu đó là cần thiết và có ích không? Những biển báo để ở vị trí có đúng không?
- Theo bạn, tại sao lại có những người không tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông?
- Theo bạn, nên làm thế nào để mọi người thực hiện theo lệnh của biển báo GT.
- HS nối tiếp nhau gắn biển báo lên bảng
- Nhóm nào đúng cả 10 biển báo nhóm đó được tuyên dương.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Mỗi học sinh cầm 3 biển đính vào 3 vị trí GV đã ghi sẵn
- Lớp nhận xét
- Hiểu tác dụng của các biển báo mới.
- Biển báo cấm.
- Biển báo nguy hiểm.
- Biển chỉ dẫn
- HS nêu nội dung ghi nhớ của bài
*******************************************
Tiết 6: Luyện Tiếng Việt
Trên Hồ Ba Bể
I/Mục tiêu: - H/s luyện viết bài kiểu chữ viết nghiêng nét thanh nét đậm.
- H/s có ý thức viết đúng, viết đẹp. Biết trình bày bài ca dao.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở luyện chữ
III. Hoạt động dạy - học:
1) Giới thiệu bài:
+ Kiểm tra vở viết của h/s. Kiểm tra việc luyện viết ở nhà.
+ Hướng dẫn h/s viết bài :
Thuyền ta chầm chậm vào Ba-bể Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
+ H/s đọc bài thơ.
Chú ý h/s cách trình bày.
H/s viết vào bảng con những từ hay sai
+ H/s nhìn vào bài viết vào vở luyện viết.
+ G/v hướng dẫn, theo dõi h/s viết.
G/v theo dõi, chú ý những h/s viết chưa đẹp như
Thu bài chấm và nhận xét.
IV. Củng cố- dặn dò:
Về nhà luyện thêm chữ nét đứng
****************************************
Tiết 7: Khoa học
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được VD: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
* KNS: Tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào mơi trường những gì.
* SDNLTK&HQ: Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và mơi trường.
II.CHUẨN BỊ:
- Các hình trong SGK/132,133.
- Bảng phụ để các nhóm thảo luận.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
- Kể tên một số tài nguyên ở địa phương?
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS trả lời
- HS nêu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Môi trường có ảnh hưởng đến đời sống của con người
- YCHS thảo luận nhóm cặp.
- YCHS quan sát các hình minh họa trong SGK/132 và trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu nội dung hình vẽ.
+ Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì?
+ Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã nhận từ các hoạt động của con người những gì?
* Kết luận: MTTN cung cấp cho con người:
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, làm việc, khu vui chơi, giải trí.
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu dùng trong SX làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn.
+ MT còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình SX và trong các hoạt động khác của con người.
Hoạt động 2: Tác động của con người đối với TNTN và môi trường .
- Chia HS thành nhóm,mỗi nhóm 4 HS.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm.
- YCHS trao đổi thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Điều gì xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải vào môi trường nhiều chất độc hại?
* GDBVMT: MT cung cấp cho con người nhiều TNTN chúng ta cần khai thác sử dụng tiết kiệm hợp lí, BV TNTN không bị ô nhiễm.
- YCHS đọc lại mục Bạn cần biết.
- Nghe.
- HS làm việc theo nhóm 2.
- HS quan sát các hình minh họa trong SGK và trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- KQ:
- HS trao đổi thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Nhóm làm bảng phụ trình bày.
+ Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt.
+ Môi trường bị ô nhiễm.
+ Suy thoái đất.
+ Môi trường bị phá hủy…
- HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Bài sau:Tác dụng của con người đến môi trường rừng.
*KQ HĐ 1:
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ các hoạt động của con người
1
Chất đốt (than)
Khí thải
2
Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí (bể bơi).
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi.
3
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác
4
Nước uống
Nước thải
5
Đất đai để xây dựng đô thị
Khí thải của nhà máy và của các phương tiên giao thông...
6
Thức ăn
Chất thải
*KQ HĐ 2:
Môi trường cho
Môi trường nhận
- Thức ăn
- Nước uống
- Không khí để thở
- Đất
- Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp.
- Chất đốt
- Gió
- Vàng
- Dầu mỏ…
- Phân
- Nước tiểu
- Các chất gây ô nhiễm
- Rác thải
- Nước thải sinh hoạt,nước thải CN
- Khói
- Bụi
- Chất hóa học
- Khí thải…
****************************************************
Thứ sáu, ngày 2 tháng 05 năm 2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi, diện tích của một số hình đã học.
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.(Bài 1,2,4)
II.Hoạt động dạy học:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- Nêu cách tính chu vi và diện tích HCN?
- Nêu cách tính DT hình vuông và hình thang?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2HS nêu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc đề (TB-K)
- Nêu kích thước sân bóng trên bản đồ (TB-Y)
- Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào? (TB-Y)
- GV nêu: 1cm trên bản đồ bằng 1000 cm trên thực tế.
- Để tính chu vi,diện tích sân bóng em cần tính gì ? (TB-K)
- YCHS làm bài.
Tóm tắt
Chiều dài : 11 cm
Chiều rộng: 9 cm
Chu vi :…… m?
Diện tích :….. m2?
Bài 2:
- HS làm cá nhân.
- Bài yêu cầu em tính gì? (TB-Y)
- Muốn tính diện tích hình vuông em cần biết gì? (TB-K)
- Em thực hiện mấy bước? (TB-K)
- YCHS làm bài, trình bày.
Bài 3: (K-G)
- YCHS đọc đề (TB-Y)
- Gợi ý các bước giải:
+ Tính chiều rộng.
+ Tính diện tích.
+ 6000m2 gấp bao nhiêu lần so với 100m2
+ Cứ 100m2 : 55kg
6000m2:…kg?
Tóm tắt:
Chiều dài :_________________
Chiều rộng:____________
Diện tích :…..m2?
Thu :… kg?
Bài 4:
- YCHS đọc đề (TB-Y)
- YCHS làm bài.
- Nghe.
- HS đọc đề.
- CD 11cm, CR 9 cm.
- 1:1000
- Tính số đo sân bóng theo thực tế.
- HS làm bài.
Bài giải
Chiều dài sân bóng trong thực tế là:
11 x 1 000 = 11 000 (cm) = 110 (m)
Chiều rộng sân bóng là:
9 x 1 000 = 9 000 (cm) = 90 (m)
Chu vi của sân bóng là:
(110 + 90) x 2 = 400 (m)
Diện tích của sân bóng là:
110 x 90 = 9900 (m2)
Đáp số : a) 400 m
b) 9900 m2
- HS làm bảng phụ,lớp làm nháp.
- DT hình vuông.
- Cạnh.
- 2 bước (tìm cạnh, DT HV)
Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuông là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:
12 x 12 = 144 (m2)
Đáp số : 144 m2
- HS đọc.
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
100 x = 60 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
100 x 60 = 6 000 (m2)
6 000 m2 so với 100 m2 thì gấp:
6 000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hạch được trên thửa ruộng là:
55 x 60 = 3 300 (kg)
Đáp số : 3 300 kg
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
Bài giải
DT hình vuông cũng chính là DT của hình thang là:
10 x 10 = 100 (cm2)
Trung bình cộng hai đáy của hình thang là:
(12 + 8) : 2 = 10 (cm)
Chiều cao của hình thang là:
100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số : 10 cm
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
*************************
Tiết 3: Tập làm văn
TẢ CẢNH (kiểm tra viết)
I.MỤC TIÊU: Viết được 1 bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra chuẩn bị của hs.
- HS để giấy kiểm tra lên bàn.
B.Bài mới: Nêu mục tiêu bài.
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài:
- YCHS đọc 4 đề bài trong SGK.
- GV: Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn
- HS làm bài.
- GV thu bài.
- Nhận xét ý thức làm bài của HS.
- Nghe và thực hiện.
- HS làm bài.
- HS thu bài.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: “ Ôn tập tả người ”.
************************
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
- Học sinh thấy được những việc làm được và chưa được trong tuần và có hướng phấn đấu trong tuần 33
- Học sinh nắm được nội quy của trường, lớp.
II.Các hoạt động chính:
1.Kiểm điểm công tác tuần 32
- Ban các sự lớp lên nhận xét tình hình chung diễn ra trong tuần
2. Gv nhận xét chung
* Ưu điểm:
……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
* Tồn tại:
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….
3. Phương hướng phấn đấu tuần 33
……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- Giao an Tuan 32.doc