Giáo án Lớp 5A Tuần 31 Năm 2013 - 2014

A.Bài cũ:

- Kiểm tra lại bài tập với hs yếu.

 - Nhận xét, tuyên dương.

B.Bài mới:

1. Ôn tập:

 GV nêu các câu hỏi về phép trừ nói chung:

- Tên gọi các thành phần và kết quả.

- Dấu phép tính, một số tính chất của phép trừ (như trong sgk.)

2. Luyện tập:

GV tổ chức, hướng dẫn cho hs tự làm các bài tập rồi chữa bài.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 31 Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn. Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuấn 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó. Giáo viên nhận xét. Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết. Giáo viên nhận xét. Bài 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả cảnh. (Lập dàn ý, làm văn miệng). + Hát 1 học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. Các em liệt kê những bài văn tả cảnh. Học sinh phát biểu ý kiến. -Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn. Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn. Lớp nhận xét. 1 H đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài. Hs cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi. Hs phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. ................................................................. Tiết 3: Luyện tư øvà câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU -N¾m ®­ỵc 3 t¸c dơng cđa dÊu phÈy (BT1), biÕt ph©n tÝch vµ sưa nh÷ng dÊu phÈy dïng sai(BT2,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy -Bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung( gồm 2 cột :các câu văn tác dụng ) để hs làm bài tập 1để trống ô tác dụng. - Phiếu kẻ nội dung BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ 3’ 30’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Hs đọc bài tập 3. Gv nhận xét tuyên dương. 3. Bài mới: a. Gv giới thiệuä bài nêu mục tiêu tiết học. b. Hướng dẫn hs làm bài tập. BT1: HS đọc yêu cầu bài tập. - Gv mở bảng phụ đã ghi 3 tác dụng của dấu phẩy. - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu. - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. BT2: 2 Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 2. - GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để hs hiuể rõ hơn yêu cầu bài tập. - Gv nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có dẫn đến những hiểu lầm tai hại. BT3: HS đọc yêu cầu của bài - Gv lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy đặt sai vị trí các em phát hiện và sửa lại 3 dấu phẩy đo.ù 4. Củng cố dặn dò - Gv nhận xét tiết học. Về nhà ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy. - Chuẩn bị bài sau. - 3 hs đọc - Cả lớp đọc thầm - Một hs nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - Hs đọc lại - Hs suy nghĩ và làm bài vào vở. - Hs phát biểu ý kiến - Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp đọc thầm - 3 HS lên bảng làmvà trình bày bài. - Cả lớp và gv nhận xét chốt lời giải đúng. - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài vào vở. - 2 Hs lên bảng làm bài vào phiếu. - Cả lớp và gv nhận xét chốt lời giải đúng. .................................................................. Tiết 4: ÂM NHẠC (GV soạn giảng) ..................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014 Tiết 1: Toán PHÉP CHIA I .MỤC TIÊU: Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5’ 30’ 5’ *Ổn định A.Bài cũ: - Kiểm tra lại bài tập với hs yếu. - Nhận xét, tuyên dương. B.Bài mới: 1. Ôn tập: GV nêu các câu hỏi về phép chia nói chung: -Tên gọi các thành phần và kết quả. -Dấu phép tính, một số tính chất của phép chia hết. - Đặc điểm của phép chia có dư …(như trong sgk.) 2. Luyện tập: GV tổ chức, hướng dẫn cho hs tự làm các bài tập rồi chữa bài. Bài 1: - Chữa bài, yêu cầu hs đọc kết quả hoặc chữa bài trên bảng. - Sau khi chữa bài nên hướng dẫn hs nêu nhận xét: Bài 2: Chữa bài yêu cầu hs nêu cách tính. Bài 3: Khi chữa bài nên yêu cầu hs nêu miệng kết quả tính và cách tính nhẩm. Bài 4:HS khá giỏi C.Củng cố - dặn dò - Thu vở chấm bài 4. - Xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài sau. - HS trả lời ôn tập lại những hiểu biết chung về phép chia. - HS thực hiện phép chia rồi thử lại theo mẫu. - HS nêu nhận xét, chẳng hạn: + Trong phép chia hết a : b = c, ta có a = c x b (b khác 0) + Trong phép chia có dư a : b = c dư r ta có a = c x b + r (0 < r < b) - HS tính rồi chữa bài. - HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Nêu miệng kết quả và cách tính nhẩm. Ví dụ:11 : 0,25 = 11 : = 11 x 4 = 44. - HS khá giỏi tự làm bài vào vở rồi chữa bài -Nhận xét tiết học. …………………………………………………………………………………….. Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH. I. MỤC TIÊU: -LËp ®­ỵc dµn ý 1 bµi v¨n miªu t¶. -Tr×nh bµy miƯng bµi v¨n dùa trªn dµn ý ®· lËp t­¬ng ®èi râ rµng. - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: -Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.Bảng viết 4 đề -Tranh ảnh gắn với 4 đề . III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 30’ 3’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra Nhận xét ,ghi điểm . 3.Bài mơí a. Giới thiệu bài mới: Nêu MT giờ học . b. HD hs luyện tập . Bài tập 1 :chọn đề bài . Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). Giáo viên nhận xét, bổ sung. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày … Giáo viên nhận xét nhanh.\ 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng. -Yêu cầu hs về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước lớp. Hát 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 . 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. Nhiều HS nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở). Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày. Cả lớp nhận xét. 3, 4 HS trình bày dàn ý của mình. Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lập. Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét. Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói. -Bình chọn người trình bày hay nhất. ---------------------------------------------------------------- Tiết 4: Địa lý ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG. I. Mục tiêu: HS biết - Vị trí địa lí và giới hạn của HN. - Nêu được một số hoạt động Kinh tế của HN. - Xác định trên bản đồ Việt Nam vị trí của địa phương mình. - Yêu thích địa phương mình. II. Chuẩn bị: - Bản đồ Việt Nam. - Một số tranh ảnh vềHN. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 30’ 5’ 1.Ổn định lớp 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị triù địa lí và giới hạn của HN. +Mục tiêu: HS tìm hiểu về Vị triù địa lí và giới hạn của HN +Cách tiến hành:: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. +Kết luận Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế của HN +Mục tiêu: HS tìm hiểu về Hoạt động kinh tế của HN. +Cách tiến hành: Thảo luận nhóm, thực hành, quan sát. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. +Kết luận: 4. Củng cố - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: tiết sau. Nhận xét tiết học. + Hát Học sinh dựa vào bản đồ Việt Nam chỉ vị trí địa lí và giới hạn của HN trên bản đồ . -HN thuộc khu vực nào? -Phía bắc giáp với tỉnh nào? - Phía Nam giáp với tỉnh nào? -Phía Đông, Tây giáp với tỉnh nào? Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp. Học sinh trong nhóm dựa vào hiểu biết và tư liệu sưu tầm được thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: + Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở HN + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở HN? Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh bổ sung. Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở HN (nếu có).

File đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 313 cot.doc
Giáo án liên quan