Giáo án Lớp 5A Tuần 31 Năm 2011 - 2012

A.Mục đích yêu cầu : Giúp HS

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc

lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

- Có ý chí và lòng nhiệt tình trong công việc

- Tăng cường sự hiểu biết nghĩa của từ; Truyền đơn, chờ, rủi, linh mã tà, thoát li.

B. Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

- Học bài cũ

- Hoạt động cả lớp - nhóm - cá nhân

 

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 31 Năm 2011 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp. b. Kể trong nhóm - Tổ chức cho HS thực hành kể trong nhóm. - Gợi ý cho HS các câu hỏi để hỏi lại bạn kể: + Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó? + Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm phục? + Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu? + Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó? c.Kể trước lớp * Tăng cường tiếng Việt - Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện đáng nhớ nhất, người kể chuyện hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Hát - 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - HS lắng nghe. - Lắng nghe và xác định niệm vụ của tiết học. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - 3 HS nối tiếp nhau giới thiệu. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về việc làm tốt của từng nhân vật. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với cá bạn về việc làm tốt của bạn. Ngày soạn : 12 / 4 / 2012. Ngày giảng : Thứ sáu 13/4/2012 Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH (Tiếp ) I. Mục đích yêu cầu : - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. - Có ý thức tìm hiểu ghi nhớ, vận dụng kiến thức. - Tăng cường vốn ngôn từ về văn tả cảnh. II. Chuẩn bị : - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - Học bài và làm bài tập ở nhà. - Hoạt động cả lớp - cá nhân. III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học trong kì I. - Nhận xét bài làm của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài B. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc gợi ý 1. - Em chọn cảnh nào để lập dàn ý? - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng: + Bài văn có đủ bố cục không? + Các phần có mối liên kết không? + Các chi tiết, đặc điểm của vật đã được sắp xếp hợp lí chưa? + Đó đã phải là những cảnh tiêu biểu chưa? + Trình bày có lưu loát, rõ ràng không? - Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn trình bày theo các tiêu chí đã nêu. - Nhận xét, chấm điểm HS trình bày tốt. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết. - Hát - 2 HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 3 đến 5 HS giới thiệu về cảnh mình chọn. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS trình bày HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 3 đến 5 HS trình bày dàn ý trước lớp. - HS tiếp nối nhau nhận xétbài làm của bạn. - HS theo dõi lắng nghe. Điều chỉnh bổ sung ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: TOÁN PHÉP CHIA I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. - Có ý thức thực hiện phép chia đúng. - Tăng cường đọc tên các thành phần trong phép chia. II. Chuẩn bị : - Nội dung bài dạy. - Học bài cũ. - Hoạt động cả lớp - cá nhân III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài làm ở nhà của hs. 3. Bài mới. A. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp B . Nội dung ôn tập. Phép chia - GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết về phép chia: tên gọi, các thành phần, kết quả, một số tính chất của phép chia. C.Thực hành - Tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1 - Tổ chức cho cả lớp làm bài tậptheo bài mẫu. - Nhận xét, chỉnh sửa. Bài 2 - Gọi HS nhắc lại cách chia 2 phân số. - Tổ chức cho cả lớp làm bài . - GV nhận xét. Bài 3 - Gọi HS nêu quy tắc chia nhẩm cho 0.1; 0,001; 0,25 ; 0.5. - HS tiếp nối nhau nêu miệng kết quả. - GV nhận xét, hướng dẫn HS thực hiện tính nhẩm. 4. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết họcdặn HS về làm bài tập trong vở bài tập toán. - Hát - HS lắng nghe. - HS tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp làm bài tập, 2 HS làm bài tập trên bảng lớp. - HS theo dõi ,sửa chữa ( nếu sai ) - Cả lớp làm bài. - 2 HS làm bài trên bảng: * ý a * ý b - HS chữa bài (nếu sai) - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS nêu miệng kết quả. a. 25 : 0,1=250 48 : 0,01= 4800 25 10= 250 48 100= 4800 95 : 0,1= 950 72 : 0,01= 7200 b. 11 : 0,25= 11: 32 : 0,5 = 32 2 = 64 11 4 = 44 32 2= 64 75 : 0,5= 752 = 150 125: 0,25 = 125 4= 500 Điều chỉnh bổ sung ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3 : ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được vị trí địa lí của Lai Châu của huyện Tam Đường - Biết được điều kiện phát triển kinh tế của địa phương. - Có ý thức giữ gìn tài nguyên thiên nhiên . * Tăng cường tiếng Việt: Tăng cường vốn từ ngữ nói về vị trí địa lí. II. Chuẩn bị : - Vị trí địa lí của Lai Châu, điều kiện phát triển kinh tế địa phương. - Tìm hiểu vị trí địa lí, điều kiện phát triển kinh tế địa phương. - Hoạt động cả lớp – nhóm - cá nhân III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài học trước. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới a. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp 1. Vị trí địa lí của tỉnh Lai Châu - Tổ chức cho cả lớp cùng làm việc. - GV cung cấp kiến thức: + Lai Châu nằm ở phía Tây Bắc của đất nước Việt Nam, phía Đông Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Sơn La, phía tây nam và tây bắc giáp Lào và Trung Quốc. b.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 2.Vị trí địa lí huyện Tam Đường - Phía Bắc giáp thị xã Lai Châu, Phía Đông giáp huyện Sa Pa, Bát Sát Lào Cai, phía Tây Nam giáp huyện Sìn Hồ, Than Uyên là huyện cửa ngõ của tỉnh Lai Châu . Diện tích đất nông nghiệp tương đối lớn, đất đai phì nhiêu màu mỡ, có nhiều khoáng sản sông suối,ao hồ, hang động, rừng già, đồng cỏ, lâm thổ sản được phân bố khá đều trên địa bàn, có tiềm năng phát triển kinh tếnông lâm nghiệp, khai khoáng, sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển du lịch. c.Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS tự tìm hiểu và phát biểu theo sự hiểu biết của mình. * Tăng cường tiếng Việt + Xã Bản Hon thuộc huyện nào? Xã Bản Hon giáp với xã nào? + Xã Bản Hon có đặc điểm kinh tế như thế nào? Có điều kiện phát triển ngành kinh tế nào? Vì sao ? + Yêu cầu HS liên hệ về việc giữ gìn tài nguyên thiên nhiên của nhân dân địa phương và của gia đình và bản thân em. 4. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về tiếp tục tìm hiểu về vị trí địa lí và tình hình phảt triển kinh tế địa phương. - Hát - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Điều chỉnh bổ sung ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 : MĨ THUẬT (GV chuyên dạy) Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét chung : - Chuyên cần : Các em đi học đều đúng giờ đảm bảo số lượng . - Nề nếp ; Thực hiện tốt các nề nếp quy định - Nề nếp truy bài : Thực hiện nghiêm túc - Vệ sinh : Vệ sinh lớp học , các khu vực được phân công sạch sẽ . Vệ sinh cá nhân tốt . - Thể dục giữa giờ nghiêm túc - Học tập : Có ý thức học tốt các môn học . hăng hái phát biểu xây dựng bài làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp . Trật tự chú ý nghe giảng song còn một số em chưa chịu khó học tập - Phòng chống cháy rừng và thực hiện an toàn giao thông đường bộ đảm bảo tốt. - Đạo đức : Các em đều ngoan ngoãn vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn bè . II. Phương hướng tuần sau: - Duy trì tốt các nề nếp đã quy định - Thi đua học tập giữa các tổ - Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong tuần Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM : BÁC HỒ KÍNH YÊU THI ĐUA “ HỌC TẬP TỐT, RÈN LUYỆN CHĂM” CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐTN TP HCM 15/5/1941- 15/5/2011, KỈ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC 19/5/1890- 19/5-2011. I Mục tiêu: - Giúp HS hiểu biết ngày thành lập đội TNTPHCM, ngày sinh nhật Bác Hồ. - Có ý thức học tập rèn luyện trở thành người học sinh giỏi, Đội viên ngoan. Xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ. II.Thời gian, địa điểm - Thời gian hoạt động 35 phút - Địa điểm : Trong lớp học lớp 5a. III.Đối tượng - Học sinh lớp 5A - Số lượng: 11HS IV. Chuẩn bị: - Lịch sử ngày thành lập Đội TNTPHCM, tiểu sử của Bác Hồ thời niên thiếu. - Năm điều Bác Hồ dạy. - Điều lệ đội. V. Tiến hành hoạt động: - Hướng dẫn HS tìm hiểu ngày thành lập Đội TNTPHCM - Hướng dẫn HS tìm hiểu quê hương tiểu sử của Bác thời còn niên thiếu. - Cho HS nêu nhiệm vụ của người học sinh, đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy. - Hướng dẫn HS tìm hiểu điều lệ Đội. VI. Kết thúc hoạt động: - GV nhận xét ý thức, thái độ của các em qua tiết học. - Về nhà tiếp tục tìm hiểu sưu tầm các bài hát,câu chuyện nói về Bác Hồ.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 31.doc