Giáo án Lớp 5A Tuần 31 Năm 2010-2011

A. Mục tiêu

- Học sinh biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số; tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn

- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và giải toán

- Yêu thích và ham học toán

B. Chuẩn bị

 Giáo viên: - Sơ đồ trong SGK + bảng phụ

- Phương pháp: đàm thoại, giảng giải, luyện tập

- Hoạt động: cá nhân, cả lớp

 Học sinh: SGK, vở bài tập

 

doc39 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 31 Năm 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa. b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. Bài làm a/ Chủ ngữ ở vế 1 : Lan ; vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt. Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toán nữa. b/ Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ; vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng. Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre; vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. Bài tập 3 : Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1. Bài làm Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt. III.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .................................................................................................................. Ngày soạn : 13. 4. 2011. Ngày giảng : Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011. Tiết 1 : Toán Phép chia A. Mục tiêu - Học sinh biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. - Vận dụng kĩ năng thực hiện phép tính để làm bài tập 1;2 ; 3 - Yêu thích và ham học toán B. Chuẩn bị Giáo viên:- Chép các bài tập lên bảng lớp - Phương pháp: đàm thoại, luyện tập - Hoạt động: cả lớp, cá nhân Học sinh: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Ổn định lớp II- Kiểm tra:- Cho học sinh lên bảng làm bài tập - Giáo viên nhận xét, ghi điểm III- Bài mới 1) Giới thiệu bài: Ghi bài 2)Dạy bài mới *Hệ thống kiến thức - Ghi ví dụ: 35:7= 5 - Cho học sinh nêu các thành phần của phép chia - Giáo viên ghi bảng sơ đồ như SGK ? Đâylà phép chia gì? - Ghi bảng chú ý:-Không có phép chia cho số 0 - a : 1 = a - a : a = 1( a khác 0) - 0 : b = 0 ( b khác 0) - Tương tự với phép chia có dư - Chú ý: Số dư phải bé hơn 0 => Giáo viên tóm tắt * Luyện tập Bài tập 1: Tính rồi thử lại( theo mẫu) - Cho học sinh nêu yêu cầu - Giải thích mẫu - Yêu cầu học sinh làm bài - Chữa bài tập - Cho học sinh đọc chú ý Bài tập 2: Tính - Cho học sinh nêu yêu cầu ? Nhắc lại cách chia phân số cho phân số? - Yêu cầu học sinh làm bài - Chữa bài tập Bài tập 3: Tính nhẩm - Cho học sinh nêu yêu cầu ? Nhắc lại cách chia nhẩm, nhân nhẩm một số thập phân với 10; 0,1…? - Yêu cầu học sinh làm bài - Chữa bài tập IV- Củng cố - Tóm tắt nội dung bài dạy - GV nhận xét tiết học. V- Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Học sinh hát - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh nhận xét: Đây là phép chia - Số bị chia, số chia, thương - Phép chia hết - Học sinh nêu - Học sinh đọc lại - Học sinh nêu - Học sinh nghe - Làm bài a) 8192 : 32 = 256 256 x 32 = 8192 15 335 : 42 = 365 dư 5 365 x 42 + 5 = 15 335 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 21,7 x 3,5 = 75,95 97,65 : 21,7 = 4,5 - Học sinh đọc trong SGK - Học sinh nêu - Ta nhân phân số bị chia với phân số chia đảo ngược - Làm bài a) b) - Học sinh nêu - Học sinh nhắc lại - Nêu miệng nối tiếp a) 25 ; 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800 25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800 95 : 0,1 = 950 72 : 0,01 = 7200 b) 11 : 0,25 = 44 32 : 0,5 = 70 11 x 4 = 44 32 x 2 = 70 75 : 0,5 = 150 125 : 0,25 = 500 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................…………… Tiết 2 : Tập làm văn Ôn tập về tả cảnh A. Mục đích - yêu cầu - Học sinh lập được dàn ý một bài văn miêu tả -Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng - Yêu thích và hứng thú với môn học B. Chuẩn bị Giáo viên:- Chép các đề bài lên bảng lớp - Phương pháp: đàm thoại, luyện tập - Hoạt động: các nhân, cả lớp Học sinh: SGK, vở TTV C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Ổn định lớp II- Kiểm tra:- Cho học sinh đọc dàn ý bài văn tiết trước đã lập - Giáo viên nhận xét, ghi điểm III- Bài mới 1) Giới thiệu bài: Ghi bài 2)Hướng dẫn học sinh lập dàn ý * Lập dàn ý - Cho học sinh đọc các đề bài - Gạch chân yêu cầu chính của đề ?H: Em sẽ chọn đề bài nào để tả? - Cho học sinh đọc gợi ý - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở * Trình bày miệng - Gọi học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét, đánh giá IV- Củng cố - GV nhận xét tiết học. V- Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Học sinh hát - Học sinh đọc - Học sinh đọc nối tiếp - Học sinh nêu đề sẽ chọn - Học sinh đọc nối tiếp -Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. *VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu): -Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng. -Thân bài: +Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế… +Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường… +Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường… +Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học. - Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. - Trình bày miệng dàn ý - Lớp nhận xét ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........................……………… Tiết 3 : Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia A. Mục đích - yêu cầu - Học sinh tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn ; nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện - Tôn trọng và quý mến bạn bè B. Chuẩn bị Giáo viên: - Dàn ý bài kể chuyện - Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận - Hoạt động: cá nhân, cả lớp, nhóm Học sinh: Tìm câu chuyện, nhớ lại và kể C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Ổn định lớp II- Kiểm tra - Kiểm tra 3 HS. - GV nhận xét, cho điểm. III- Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài Trong tiết Kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện một việc làm tốt của bạn mình 2) Hướng dẫn học sinh kể chuyện * Tìm hiểu đề - Cho HS đọc 2 đề bài GV đã ghi trên bảng lớp. - GV dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong để bài. Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em - Cho HS đọc gợi ý trong SGK - GV cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - Cho HS lập dàn ý của câu chuyện. * Kể chuyện theo nhóm - Cho học sinh thi kể - GV nhận xét + khen những HS có câu chuyện hay, kể hấp dẫn và nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện. IV- Củng cố ? Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn? ? Em học tập được gì ở bạn em? - GV nhận xét tiết học. V- Dặn dò - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - Học sinh hát - 2 HS lần lượt kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về một phụ nữ anh hùng - HS lắng nghe - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - 2HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. - Một số HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - HS lập nhanh dàn ý bằng cách gạch đầu dòng các ý. - Từng nhóm HS dựa vào dàn ý đã lập kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa. - Đại diện các nhóm thi kể. Mỗi em kể xong sẽ trình bày ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét. - Học sinh phát biểu ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................…… Tiết 4 : Tiếng Anh GV bộ môn dạy Tiết 5 : Lịch sử Lịch sử địa phương A. Mục tiêu - Học sinh biết một số phong tục tập quán , lề hội tốt đẹp của địa phương - Biết giữ gìn và bảo tồn những phong tục truyền thống đó - Yêu thích và ham tìm hiểu về địa phương B. Chuẩn bị Giáo viên:- Phiếu học tập - Phương pháp: đàm thoại, luyện tập, thuyết trình, trò chơi - Hoạt động: cả lớp, cá nhân, nhóm Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh lễ hội ở địa phương C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Ổn định lớp II- Kiểm tra: ? Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà bình? - Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới 1) Giới thiệu bài: Ghi bài 2)Giảng bài * Hoạt động 1: Nhóm - Giáo viên nêu yêu cầu, giao nhiệm vụ cho học sinh - Cho học sinh trình bày ? Địa phương em có những dân tộc nào cùng sinh sống? ? Em là người dân tộc nào? ? Dân tộc em có những phong tục, tập quán nào hay? Có những lễ hội truyền thống nào? ? Theo em, các phong tục, lễ hội đó có cần giữ gìn là lưu truyền không? Vì sao? => Giáo viên chốt nội dung * Hoạt động 2: nhóm - Cho học sinh trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về địa phương mình - Giáo viên theo dõi, cùng học sinh bình chọn nhóm trình bày hay => Tóm tắt toàn bộ nội dung bài IV- Củng cố:- GV nhận xét tiết học V- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Học sinh hát - Học sinh nêu Tìm hiểu địa phương - Học sinh ngồi trong nhóm, thảo luận và tìm hiểu một số lễ hội ở địa phương - Học sinh báo cáo - Dân tộc Dao, Kinh, Thái, HMông, Giấy - Học sinh phát biểu - VD: trò chơi đánh cù quay, ném còn,... - Cần giữ gìn và phát huy; vì đó là nét đẹp truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc… - Đại diện nhóm lên trình bày - VD: Đây là ảnh chụp người dân của dân tộc mình đang tham dự ném còn… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................……… Tiết 6: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần 31 I. Mục tiêu - Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần - Phương hướng tuần 32 II. Lên lớp Nhận xét chung -Tổ trưởng các tổ báo cáo -Lớp trưởng báo cáo -GV nhận xét chung về các mặt: +Đạo đức +Học tập +Thể dục –vệ sinh Tuyên dương – phê bình Phương hướng tuần 32 - Duy trì phong trào của lớp - Tham gia các phong trào của trường. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................………

File đính kèm:

  • docLop 5 tuan 31 chuan.doc
Giáo án liên quan