I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- Nêu được sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
- Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ mỗi lứa một con.
II. ĐỒ DÙNG- THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 120, 121.
Phiếu học tập nhóm.
36 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
210km sâu 100m, hồ HB còn là con đường thuỷ mà tàu bè có thể dễ dàng chạy từ HB lên Sơn La. Hiện nay thuỷ điện HB cấp 1/5 sản lượng điện của toàn quốc.
- Gọi HS đọc tóm tắt bài .
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỷ 19 đến nay.
- HS trả lời
- HS theo dõi
- XD đất nước tiến lên XHCN
- 6-11-1979 tại HB và sau 15 năm lao động vất vả nhà máy đã hoàn thành. Chính phủ và nhân dân LX đã giúp đỡ chúng ta XD nhà máy này.
- Cần mẫn cả ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. Dù khó khăn thiếu thốn và có cả hy sinh. Cả nước sẵn sàng chi viện cho HB. Hơn 1000 kỹ sư bậc cao đã tình nguyện sang giúp đỡ VN. Ngày 30-12-1988 tổ máy đầu tiên đã phát điện. Ngày 4-4-1994 tổ máy số 8 cuối cùng đã hoà lưới điện quốc gia.
- Ghi lại niềm vui của những người công nhân xây dựng nhà máy thuỷ điện HB khi vượt mức KH.
- Góp phần tích cực vào chống lũ cho đồng bằng Bắc bộ
- Cấp điện từ Bắc vào Nam, từ vùng núi đến đồng bằng, phục vụ cho đời sống và SX của nhân dân
- HS lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
Tả con vật
(Kiểm tra viết)
I – MỤC TIÊU:
- Thực hành viết bài văn tả con vật. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh, nhân hoá để người đọc hình dung được hình dáng, hoạt động của con vật được tả. Diễn đạt tốt, mạch lạc.
II –ĐỒ DÙNG – THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bảng phụ có ghi sẵn đề kiểm tra .
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra: (3 phút)
2.Giới thiệu bài:
3. Viết bài: (35’)
4. Củng cố- Dặn dò:
(2 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi HS đọc đề bài và gợi ý sách giáo khoa.
- Giáo viên dặn dò.
- Cho lớp viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét chung.
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của học sinh.
- Về nhà chuẩn bị kiến thức về bài văn tả cảnh.
- Để dụng cụ lên bàn.
- Nghe.
- 4 học sinh đọc.
- Nghe.
- Lớp làm bài.
- Nộp vở.
- Nghe.
.ĐỊA LÝ
Các đại dương trên thế giới
I – MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có thể.
-Nhớ tên và tìm được vị trí của bốn đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
-Mô tả được vị trí địa lí, độ sâu trung bình, diện tích của các đại dương dựa vảo bản đồ lược đồ và bảng số liệu.
II - ĐỒ DÙNG – THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
-Bảng số liệu về các đại dương.
-HS sưu tầm các câu chuỵên tranh ảnh, thông tin về các đại dương, các sinh vật dưới lòng đại dương….
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1. Kiểm tra :
(4’)
2. Giới thiệu bài:
3. Tìm hiểu bài.
a)Vị trí của các Đại Dương.
(12’)
b) Một số đặc điểm của Đại Dương.
(12’)
c) Thi kể về các Đại Dương.
(10’)
4 . Củng cố- Dặn dò: ( 2’)
-GV gọi một số HS lên bảng nêu những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lý tự nhiên, dân cư , kinh tế của châu Đại Dương , châu Nam Cực .
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
*GV yêu cầu HS tự quan sát hình 1 trang 130, SGK và hoàn thành bảng thống kê về vị trí, giới hạn của các đại dương trên thế giới.
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận, mỗi đại dương mời 1 HS báo cáo.
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS để có câu trả lời hoàn chỉnh.
* GV treo bảng số liệu về các đại dương yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để :
+Nêu diện tích, độ sâu trung bình (m) độ sâu lớn nhất (m) của từng đại dương.
+Xếp các đại dương theo thứ tự lớn đến nhỏ về diện tích.
+Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
-GV nhận xét, chỉnh sửa từng câu trả lời cho HS.
* GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm chuẩn bị trưng bày các tranh ảnh, bài báo, câu truyện, thông tin để giới thiệu với các bạn.
-GV cùng HS cả lớp đi nghe từng nhóm giới thiệu kết quả sưu tầm.
-GV và cả lớp bình chọn nhóm sưu tầm đẹp, hay nhất và trao giải.
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.
-Gv dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS làm việc theo cặp, kẻ bảng so sánh theo mẫu vào phiếu học tập sau đó thảo luận để hoàn thành bảng so sánh:
-4 HS lần lượt báo cáo kết quả tìm hiểu về 4 đại dương, các HS khác theo dõi, nhận xét.
-HS làm việc cá nhân để thực hiện yêu cầu, sau đó mỗi HS trình bày về một câu hỏi.
-Ấn Độ Dương rộng 75 km2 độ sâu trung bình 396 m, độ sâu lớn nhất 7455 m…..
-Xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích là:
. Thái Bình Dương.
. Đại Tây Dương.
. Ấn Độ Dương.
. Bắc Băng Dương.
-Đai Dương có độ sâu trung bình lớn nhất là Thái Bình Dương.
-HS làm việc theo nhóm, dán các tranh ảnh bài báo, câu chuyện mình sưu tầm được thành báo tường.
-Lần lượt từng nhóm giới thiệu trước lớp.
Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
TOÁN
Phép cộng
I- MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh ôn tập về: Kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân.
+ Vận dụng phép cộng để giải các bài toán tính nhanh và bài toán có lời văn.
II-ĐỒ DÙNG – THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa, phấn màu, bảng phụ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra: (4 phút)
2.Giới thiệu bài:
3.Thực hành:
* Ôn tập: (7’)
a + b = c
- Tính chất giao hoán.
- Tính chất kết hợp.
- Cộng với 0.
* Luyện tập:
Bài 1. (7’)
Bài 2. (7’)
Bài 3. (6’)
Bài 4. (7’)
4. Củng cố- Dặn dò:
(3 phút)
- Cho 2 học sinh lên bảng làm bài về nhà.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Ôn tập về thành phần và tính chất của phép cộng:
- Giáo viên ghi bảng: a + b = c
- Hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và gọi tên các thành phần của phép tính.
? Em đã được học tính chất nào của phép cộng?
- Gọi HS nêu quy tắc và công thức của các tính chất mà em vừa nêu.
- Giáo viên nhận xét và cho học sinh mở sách giáo khoa đọc phần bài học.
- Cho lớp đọc thầm.
* Gọi 1 học sinh lên bảng, lớp tự làm vào vở.
- Cho đổi chéo bài nhận xét.
- Cho nhận xét bài làm lên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
* Gọi HS đọc đề bài 2 và nêu yêu cầu.
- Các em cần vận dụng các tính chất đã học để trình bày.
- Cho 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
- Cho nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
* Gọi HS đọc đề bài và suy nghĩ dự đoán kết quả.
- Cho trình bày và giải thích cách làm của mình.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
* Gọi 1 học sinh đọc bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Làm bằng phép tính gì?
- Cho 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn bài về nhà.
- 2 học sinh trình bày.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Nghe và nhắc lại đầu bài
- Quan sát và trả lời.
- Nghe giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc sách giáo khoa.
- Lớp đọc thầm.
Bài 1. Tính:
a) 889972 + 96308
b) 5 / 6 + 7 / 12
c) 3 + 5 / 7
d) 926,83 + 549,67
Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) ( 689 + 875 ) + 125
= 689 + ( 875 + 125 )
= 689 + 1000 = 1689
b) (2/7 + 4/9 ) + 5 / 7
= 2/ 7 + 5 / 7 + 4 / 9
= 7 / 7 + 4 / 9 = 1
c) 5,87 + 28,69 + 4,13
= 5,87 + 4,3 + 28,69
= 10 + 28,69 = 38,69
Bài 3. Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm :
a) x + 9,68 = 9,68
x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68
b) 2 / 5 + x = 4 / 10
x = 0 vì 4 / 10 = 2 / 5
Bài 4. Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là:
1/5 + 3/10 = 5/10 (bể)
5 / 10 = 50 %
Đáp số : 50 %
KỸ THUẬT
Lắp rô bốt (Tiết 1)
I- MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.
- Lắp từng bộ phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt.
II- CHUẨN BỊ:
- Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểm tra : (4’)
2.Giới thiệu bài:
3.Tìm hiểu bài:
a) Quan sát và nhận xét mẫu. (7’)
b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. (27’)
* Hướng dẫn chọn các chi tiết.
* Lắp từng bộ phận.
* Lắp Rô-bốt.
* Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp.
4 . Củng cố, dặn dò:
(2’)
- GV phát bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật cho HS kiểm tra.
- Tiết học hôm nay các em sẽ lắp rô- bốt đây là sản phẩm gần gũi với tuổi thiếu nhi (đồ chơi) và đây cũng là sự tiến bộ của khoa học. Hôm nay các em sẽ học bài lắp rô-bốt.
Hoạt động 1:
- GV trưng bày rô-bốt mẫu.
- Gọi HS dựa câu hỏi nêu ra các bộ phận chính của Rô-bốt.
Câu hỏi:
+ Để lắp được Rô-bốt, theo em cần mấy phải lắp mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó.
Hoạt động 2:
a- Hướng dẫn chọn các chi tiết;
- GV chọn HS lên chọn các chi tiết và giới thiệu trước lớp.
- GV nhận xét các chi tiết của HS đã chọn.
b- Lắp từng bộ phận.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2a và cử 1 HS lên bảng lắp.
- GV hỏi: Để lắp chân rô-bốt ta chọn các chi tiết nào? Vị trí lắp.
- Cho cả lớp quan sát nhận xét bộ phận đã lắp xong.
- GV hướng dẫn lắp hai mặt trước hai chân rô-bốt.
- Lưu ý HS gắn vít phía trong trước.
* Lắp thân Rô-bốt.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 (SGK) và trả lời câu hỏi.
- GV cử 1 em lắp mẫu.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS lắp cho đúng.
c- Lắp Rô-bốt.
- Cho HS quan sát lại H1 và tiến hành lắp từng bộ phận để hoàn chỉnh Rô-bốt.
- GV theo dõi nhắc nhở HS:
+ Khi lắp Rô-bốt và giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác và giá đỡ.
+ Lắp ăng ten vào thân Rô-bốt phải dựa vào hình 1b.
- Kiểm tra sản phẩm.
d- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp.
- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và lắp vào hộp.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại cách lắp ráp.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp Rô-bốt (tiết 2)
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- Lắp 6 bộ phận: chân, tay, đầu, thân, ăng ten và trục bánh xe.
- 2 HS lên chọn.
- HS cả lớp quan sát, 1 HS lên bảng lắp.
- 2 HS nêu.
- HS quan sát.
- HS quan sát và trình bày.
- 1 HS lắp mẫu:
+ Lắp đầu Rô-bốt.
+ Lắp tay Rô-bốt.
+ Lắp ăng ten.
+ Lắp trục bánh xe.
- HS quan sát hình 1.
- HS tháo rời chi tiết.
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 30 3cot Ly HD .doc